Chủ đề: Hướng về Cội nguồn

PHẦN 1: PHẦN THI KIẾN THỨC (50 đ) Gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 1 câu hỏi tự luận. Nếu trả lời đúng, mỗi câu hỏi trắc nghiệm được 2đ, tự luận 10đ).

Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây tạo nên tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, dân ca?

A.Quan niệm xã hội “trọng nam khinh nữ”,

 B. Lễ giáo khắt khe với người phụ nữ,

 C. Cả hai nguyên nhân trên.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: Hướng về Cội nguồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰCLB VĂN HỌCCHỦ ĐỀHƯỚNG VỀ CỘI NGUỒN I: THÀNH PHẦN BAN GIÁM KHẢO:  1. Cô: Tạ Thị Lưu Hương2. Cô: Nguyễn Xuân Yên 3. Thầy: Phạm Xuân Trường 4. Cô: Nguyễn Thị Thu HằngNỘI DUNG THIPHẦN 1: PHẦN THI KIẾN THỨC (50 đ) Gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 1 câu hỏi tự luận. Nếu trả lời đúng, mỗi câu hỏi trắc nghiệm được 2đ, tự luận 10đ). NỘI DUNG THI1) Trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây tạo nên tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, dân ca?A.Quan niệm xã hội “trọng nam khinh nữ”, B. Lễ giáo khắt khe với người phụ nữ, C. Cả hai nguyên nhân trên.C9876543210Câu 2: Tiếng hát than thân trong ca dao – dân ca là của đối tượng nào sau đây?	A. Người phụ nữ	B. Người lao động	C. Người trí thức	D. Cả 3 đối tượng trên.	E. Điểm A,B.E9876543210Câu 3: Nội dung của tiếng hát than thân trong bài ca dao “Trèo lên cây bưởi hái hoa” là: A. Than vì phải dầm mưa, dãi nắng B. Than vì bị người yêu phụ bạc C. Than vì bị khinh khi D. Than vì sự ràng buộc khắt khe của chế độ hôn nhân thời phong kiến đối với người phụ nữ.D9876543210 Câu 4: Ca dao – dân ca thường lập ý bằng hình thức quen thuộc nào sau đây: A. Đối đáp. B. Mở đầu bằng cách miêu tả thiên nhiên hoặc cảnh sinh hoạt C. Điệp ngữ D. Cả 3 hình thức trên E. Điểm A,C.D9876543210 	Câu 5: Văn học dân gian có tất cả bao nhiêu thể loại:	A. 12	B. 13	C. 14 D. 15B9876543210Câu 6: Chi tiết nào sau đây là chi tiết đặc sắc và tiêu biểu nhất khi viết về tình yêu Mỵ Châu dành cho Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy” A. Mỵ Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần B. Mỵ Châu rắc lông ngỗng trên đường chạy nạn C. Mỵ Châu chết hóa thành ngọc trai D. Mỵ Châu cùng An Dương Vương chạy về phương Nam.B9876543210Câu 7: Giá trị nhân đạo của việc mô tả cuộc chiến tranh giữa Đam Săn và Mtao-Mxây là gì?A. Lẽ sống của con người chỉ có được qua việc chiến thắng những người anh hùng khácB. Lẽ sống của con người chỉ có được qua việc thể hiện mình là người tù trưởng có nhiều nô lệ và nhiều tài sảnC. Lẽ sống của con người chỉ có được trong sự chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự yên vui cho mọi ngườiD. Lẽ sống của con người chỉ có được khi mình là người đứng đầu của một bộ tộc anh hùng.C9876543210Câu 8: Văn học dân gian và văn học viết Việt Nam có những điểm nào giống nhau? A. Đều do tầng lớp bình dân sáng tác B. Đều do tầng lớp trí thức sáng tác C. Đều thể hiện tâm hồn Việt Nam D. Đều chịu ảnh hưởng của Khổng giáo C9876543210	Câu 9: Đặc trưng cơ bản của thi pháp văn học dân gian là gì? A. Xây dựng nhân vật điển hình B. Sự lặp đi lặp lại của các mô tuýp C. Nhiều tình tiết ly kỳ, gay cấn D. Nhiều chi tiết hư cấu, tưởng tượngB9876543210Câu 10: Thể loại văn học dân gian nào có chứa đựng các yếu tố của lịch sử ?	 A. Thần thoại	B. Sử thi	C. Truyền thuyết	D. Ca dao. C9876543210Câu 11: Ngôn ngữ trang trọng, kể chuyện chậm rãi trong “Uy-lít-xơ trở về” được gọi là phương pháp nghệ thuật gì? 	A. Trì hoãn sử thi	B. Đặc tả tính cách	C. Xây dựng điển hình 	D. Tả cảnh ngụ tình. A9876543210Câu 12: Tính cách của Ra-ma và Xi-ta được bộc lộ chủ yếu thông qua:	A. Sự miêu tả ngoại hình	B. Lời bình của tác giả	C. Lời thoại của nhân vật	D. Hành động của nhân vậtC9876543210Câu 13: Các nhân vật Đam Săn, Ra-ma và Uy-lít-xơ có những điểm nào giống nhau?	A. Đều có sức mạnh đạo đức, trí tuệ, tình yêu	B. Đều có sức mạnh trí tuệ, đạo đức, danh dự.	C. Đều có sức mạnh thể xác, trí tuệ, tình yêu	D. Đều có sức mạnh danh dự, thể xác, tình yêu.A9876543210	Câu 14: Tính cách của Tấm phát triển như thế nào theo diễn biến truyện “Tấm Cám”? A. Từ yếu ớt -> bị động -> mạnh mẽ-> quyết liệt B. Từ bị động -> phản ứng yếu ớt -> mạnh mẽ -> quyết liệt C. Từ mạnh mẽ -> quyết liệt -> yếu ớt-> bị động D. Từ mạnh mẽ ->yếu ớt -> bị động-> quyết liệtB9876543210Câu 15: Truyện cười dân gian là loại truyện: A. Thể hiện ý thức lịch sử của nhân dân B. Thể hiện đạo đức, lý tưởng, ước mơ của nhân dân.	 C. Nhằm giải trí, phê phán hay châm biếm trong nhân dân D. Là những bài học luân lý – triết lý nhân sinh.	C9876543210Câu 16: Truyện cười có điểm gì khác với truyền thuyết và cổ tích?	A. Nhân vật tiêu biểu hơn B. Độ dài ngắn gọn hơn C. Sự kiện độc đáo hơn D. Độ hấp dẫn cao hơnB9876543210Câu 17: Chi tiết “Thầy lý cũng xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt” trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” có ý nghĩa gì?	A. Sự nắm quyền lực trong tay quan lại 	B. Sự câu kết của các thế lực quan lại	C. Sự ức hiếp nhân dân của quan lại	D. Lẽ phải đã bị che lấp bởi quan lạiD9876543210Câu 18: Qua hai truyện “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”, em thấy ngôn ngữ truyện cười có gì đặc biệt?	A. Thâm trầm, sâu sắc	B. Tinh tế và sắc sảo	C. Nhẹ nhàng, ý vị	D. Cay độc và chua chátB9876543210Câu 19: Tại sao ca dao thường ngắn gọn, hàm súc?	A. Vì ca dao sử dụng thể thơ lục bát dân tộc	B. Vì ca dao thường sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng	C. Vì ca dao là tiếng nói tình cảm của nhân dân 	D. Vì ca dao thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc.B9876543210Câu 20: Tiếng cười trong ca dao hài hước chính là tiếng cười: A. Trào lộng, thông minh, hóm hỉnh B. yêu đời, phê phán, chua chát C. Chua chát, thông minh, hóm hỉnh D. Hóm hỉnh, lạc quan, chua chátA9876543210Em hãy bình luận bài ca dao sau: “Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.Nhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm nao”2) Phần thi tự luận: Phần thi của đội 1:Phần thi của đội 2: Phần thi của đội 3: Phần thi của đội 4:Phần thi của đội 5: PHẦN 2: THI HÁT DÂN CA Phần thi của đội 1:Phần thi của đội 2: Phần thi của đội 3: Phần thi của đội 4:Phần thi của đội 5: PHẦN 3: THI DIỄN KỊCH 

File đính kèm:

  • pptclb Van hoc ngttayninh.ppt
Bài giảng liên quan