Chủ đề: Truyện lãng mạn

Nửa Chừng Xuân

•Nd: là một tiểu thuyết luận đề trình bày cuộc xung đột giữa hai phái mới và cũ về vấn đề tự do kết hôn. Kết thúc tạm thời là sự thắng thế của phái cũ (Bà Án) và thái độ cao thượng của phái mới (Mai và Lộc) nguyện “vì người khác mà hi sinh ái tình cùng hạnh phúc”.

•NT: phân tích tâm lý, mổ xẻ tinh vi hình tượng con người

 

pptx19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Truyện lãng mạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRUYỆN LÃNG MẠNChủ đề:Phần 1: Tác giả, tác phẩm tiêu biểu ( Từ thế kỉ XIX đến cách mạng tháng 8-1945)Phần 2: Phân tích tác phẩmSTTTên Tác GiảTên Tác PhẩmĐặc Điểm Về Nội Dung & Nghệ Thuật1Khái Hưng(1896-1947)Nửa Chừng Xuân Nd: là một tiểu thuyết luận đề trình bày cuộc xung đột giữa hai phái mới và cũ về vấn đề tự do kết hôn. Kết thúc tạm thời là sự thắng thế của phái cũ (Bà Án) và thái độ cao thượng của phái mới (Mai và Lộc) nguyện “vì người khác mà hi sinh ái tình cùng hạnh phúc”.NT: phân tích tâm lý, mổ xẻ tinh vi hình tượng con ngườiSTTTên Tác GiảTên Tác PhẩmĐặc Điểm Về Nội Dung & Nghệ Thuật2Thạch Lam (1910-1942)Dưới Bóng Hoàng LanNd: viết về một mối tình chớm nở giữa chàng thanh niên trẻ và cô bạn láng giềng, với kỉ niệm cùng nhặt hoa Hoàng Lan rơi trong sân vườn và trưởng thành. Đó là một truyện tình ngây thơ, trong trắng, chất phác, hồn nhiên nhẹ nhàng và chân thực như chính bông hoa Hoàng Lan.Nt: miêu tả đời sống nội tâm cảu nhân vậtSTTTên Tác GiảTên Tác PhẩmĐặc Điểm Về Nội Dung & Nghệ Thuật3Nguyễn TuânChữ người tử tùTìm thấy sự tảo sáng của nhân cách người tử tù nơi ngục thất tâm tối: sự vươn lên cái đẹp, cái thiên lương của một ngục quan trong nhà tù của xã hội phong kiến xấu xa suy tàn4Chiều xuânChiều xuân" là một nét đẹp của bức tranh quê. Cảnh vật đồng quê êm đềm hiện ra dưới làn mưa bụi mang bao màu sắc xuân tình đáng yêuĐường nét tinh tế, chấp phá giàu chất thơ. Cả một tấm lòng thôn nữ dịu dàng, cần mẫn trang trải và cảnh vật êm đềm, thơ mộng.Anh ThơSTTTên Tác GiảTên Tác PhẩmĐặc Điểm Về Nội Dung & Nghệ Thuật5Kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả - đứa bé mồ côi cha, mẹ đi lấy chồng khác, phải "sống nhờ" nhà bà con và bị hắt hủi phũ phàng. Tác phẩm thể hiện tình cảnh người đàn bà goá ở nông thôn, nạn nhân của những tập tục phong kiến hủ bại, phơi trần lối sống tư hữu trong nhiều gia đình nông thôn, làm cho con người trở thành ích kỉ, độc ác và gây nên những bi kịch triền miên giữa những người ruột thịt. "Sống nhờ" có giá trị hiện thực, giàu chất trữ tình.Mạnh Phú TưLàm lẽSTTTên Tác GiảTên Tác PhẩmĐặc Điểm Về Nội Dung & Nghệ Thuật6Xuân DiệuĐây Mùa Thu TớiMùa thu trong thơ Xuân Diệu vẫn đẹp và buồn. Buồn lên nhiều lần từ dáng liễu, trăng thu đến thiếu nữ. Xa vắng, cô đơn, mênh mông buồn. Có lẽ cảnh sắc trong “Đây mùa thu tới” là cảnh sắc thu Hà Nội? Cách dùng từ, cách diễn đạt cảnh thu, tình thu của Xuân Diệu rất mới. Cảm xúc và hình tượng trong “Đây mùa thu tới” đầm đà sắc điệu cảm giác và xúc giác.STTTên Tác GiảTên Tác PhẩmĐặc Điểm Về Nội Dung & Nghệ Thuật7Huy CânTràng GiangNd: vẽ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời và lòng yêu quê hương đất nước tha thiết cảu tác giả.Nt: Sự kết hợp hài hào giữa sắc thái cổ điển và hiên đại (sự xuất hiện cái tưởng như tầm thường, vô nghĩa và cảm xúc buồn mang dấu ấn cái tôi cá nhâ..). Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm (lơ thơ, đìu hiu, chót vót).STTTên Tác GiảTên Tác PhẩmĐặc Điểm Về Nội Dung & Nghệ Thuật8Hàn Mặc TửĐây thôn Vĩ DạNd: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt và đầy uẩn khúc của nhà thơ.Nt: Trí tưởng tượng phong phú. Nghệ thuật so sánh nhân hóa, đối lập, thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sửu dụng câu hỏi tu từ. Hình ảnh sáng tạo có sự hào quyện giữa thực và ảo.STTTên Tác GiảTên Tác PhẩmĐặc Điểm Về Nội Dung & Nghệ Thuật9Nhất LinhĐoạn tuyệtTác giả không chỉ trực diện đấu tranh với những lề thói lỗi thời phong kiến để “đoạn tuyệt” với nó và hướng đến cuộc sống mới, giải phóng con người đặc biệt là người phụ nữ mà còn thể hiện được cái tài khai sơn phá thạch của mình qua việc cho ra đời cuốn tiểu thuyết luận đề đầu tiên trong nền văn học nước nhàSTTTên Tác GiảTên Tác PhẩmĐặc Điểm Về Nội Dung & Nghệ Thuật10Thạch Lam (1910-1942)Hai Đứa TrẻHai đứa trẻ” của Thạch Lam không đi sâu miêu tả những xung đột xã hội, xung đột giai cấp. Ông cũng không để tâm miêu tả những bộ mặt gớm ghiếc của những kẻ bóc lột và khuôn mặt bi thảm của những kẻ bị áp bức, vì nói cho cũng Thạch Lam là một nhà văn lãng mạn. Ông phác họa bức tranh phố huyện nghèo, chân thật trong từng chi tiết và trong chiều sâu tinh thần của nó. Bức tranh làng quê mù xám với những con người nhỏ nhoi đáng thương ấy thấm đẫm niềm cảm thương chân thành của tác giả đối với những người lao động nghèo khổ sống quẩn quanh bế tắc, tối tăm.Phần 2: Phân tích tác phẩmDưới Bóng Hoàng LanThạch Lam (1910-1940)Dàn ÝI/ Mở bài.-Thạch Lam (1910-1940) tên thật là Nguyễn Tường Vinh (sau đó đổi thành Nguyễn Tường Lân). Là nhà văn nổi tiếng về truyện ngắn bởi ở đó tài nghệ thuật cuả ông dược bộc lộ một cách trọn vẹn, tài hoa. Viết xúc động về người nghèo những em bé nghèo. Văn nhẹ nhàng, tinh tế với tấm long xót thương nhân hậu, chất thơ man mác trong văn xuôi.-Truyện ngắn “Dưới Bóng Hoàng Lan” được trích trong tập “Sợi Tóc” (1942).-Tác phẩm nói lên tình yêu thương, tâm hồn giàu lòng nhân ái của những con người trong một làng quê bé nhỏ. Họ đối với nhau nhẹ nhàng đầm thắm, tình cảm đó tuy mộc mạc nhưng nguồn sáng và lan tỏa, êm đềm như hoa Hoàng Lan vậy.II/ Thân Bài.1/ Hình ảnh Thanh đi làm trên tỉnh về quê nhà:-Vạch ra ranh giới giữa xã hội thành thị ồn ào, náo nhiệt, không khí mùa hè oi bức bên ngoài với căn nhà và khu vườn hết sức yên tĩnh, êm đềm, mát mẻ một cách nhẹ nhàng tinh tế.-Sau 2 năm, cảnh vật ở nhà dường như vẫn y nguyên : “gian nhà cũ không có gì thay đổi”, “vẫn tĩnh mịch”, ”vẫn con mèo già của bà thường chơi đùa với chàng ngày trẻ”, nằm cuộn tròn “mắt lim dim trong sự bình yên và nhàn nhã”-Không gian yên tĩnh . Thời gian như ngưng đọng, cảnh vật không đổi thay, tất cả như bao bộc lấy anh.→Dù năm tháng qua đi nhưng hình ảnh quê nhà vẫn không đổi.2/ Hình ảnh bà và cô hàng xóm:* Hình ảnh bà:-Hình ảnh bà hiện lên đẹp đẽ, thân thuộc “có tiếng người đi, rồi bà chàng, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ngoài vườn vào.”-Trước đây ba mẹ mất sớm, Thanh ở với bà, Bà bao giờ cũng yêu thương, săn sóc và lo cho Thanh khi Thanh đi làm ngoài tỉnh về.* Hình ảnh cô hàng xóm:-Với lối vẽ trữ tình, nhẹ nhàng, xen kẽ giữa hiện tại và quá khứ, Thạch Lam đã diễn tả tình cảm trong sáng cảu Thanh đối với Nga_cô hàng xóm gắn với kỉ niệm ấu thơ của anh.-Người thiếu nữ xuất hiện trong tác phẩm tươi trẻ, hồn nhiên ngay từ tiếng nói chuyện “ trong và mau hơn”, “tiếng cười sẽ đưa lên”.-Vẻ đẹp trẻ trung, trong trắng “người thiếu nữ đang nhặt rau nghe tiếng gọi vội ngửng đầu: một nụ cười, đôi mắt sáng lên”, “cô thiếu nữ xinh xắn trong tà áo trắng, mái tóc đen lánh buông trên cổ nhỏ”.→ Sau 2 năm, về nhà gặp lại bà và cô hàng xóm quấn quýt nương tựa vào nhau, Thanh không khỏi có những suy nghĩ và tình cảm. Trong Thanh lẫn lộn quá khứ và hiện tại, hình ảnh xưa và nay hòa quyện nhau. Bên Thanh, Nga vừa là “cô bé hàng xóm vẫn sang chơi với chàng trong vườn, và mỗi lần về chàng lại gặp ở nhà như một người thân mật”, “có những lúc chàng lầm tưởng Nga chính là em gái ruột của mình”.-Nga thẹn thùng, e lệ với “nụ cười tươi nở..” khiến cho “Thanh cảm thấy quả tim đập nhẹ nhàng”.3/ Cảnh Thanh và Nga ngoài vườn dưới bóng Hoàng Lan:-Thanh khẽ hỏi Nga: “Cô Nga có còn hay đi nhặt hoa Hoàng Lan rơi nữa không ?”_”Vẫn nhặt đấy. Nhưng không có ai tranh nữa”.-Thanh khẽ vít cành Hoàng Lan “giữ trong tay để Nga tìm hoa”.-Thanh và Nga đang giữa trong tay mình một tình yêu chớm hé ngọt ngào mà êm dịu hòa lắng trong mùi Hoàng Lan ngan ngát giữa vườn quê.→ Kết thúc truyện, nhân vật Thanh có tâm trạng nữa buồn nữa vui khi trở lại tỉnh thành với “những ngày bận rộn”. Xa phương, xa căn nhà mát mẻ có người bà hiền từ, xa cô gái láng giềng “vẫn đợi chàng, vẫn mong chàng như ngày trẻ”. Tuy nhiên ở dây cũng như toàn bộ truyện “Dưới Bóng Hoàng Lan” vẫn có một nỗi buồn man mác, nhè nhẹ phủ lên và thấm sâu vào đời sống nhân vật.III/ Kết bài:Với lối viết trữ tình , nhẹ nhàng, tinh tế, giàu tính gợi cảm của Thanh Lam trong “Dưới Bóng Hoàng Lan” thể hiện tình cảm gắn bó, yêu thương đối với quê hương, cảnh vật và con người_một tình cảm trong sáng bình dị mà không kém phần xúc động. Để mỗi khi nhớ về quê hương, không thể quên cái vị “ngọt ngào chăng tỏ ở đâu đây”.

File đính kèm:

  • pptxtruyen lang man.pptx
Bài giảng liên quan