Chương III: Giáo dục và sự phát triển nhân cách

CHƯƠNG III

GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

 NHÂN CÁCH VÀ SỰ PHÁT TRỂN NHÂN CÁCH

1. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách

1.1. Khái niệm con người

? Phân tích quan niệm của C. Mác về con người.

 Con người là một thực thể mang bản tính tự nhiên - sinh học, mang trong nó sức sống của tự nhiên.

 Con người còn là một sản phẩm của lịch sử xã hội, là một thực thể mang bản chất XH.

 Bản chất con người không sẵn có mà nó được hình thành, bộc lộ và phát triển trong cuộc sống, HĐ của chính họ; Là kết quả của sự tác động qua lại giữa người với người trong XH.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương III: Giáo dục và sự phát triển nhân cách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hoạch giáo dục học sinh phổ thông về những phẩm chất truyền thống tốt đẹp trong nhân cách con người VN: Mục tiêu: + Hs hiểu được những những biểu hiện cụ thể về những phẩm chất truyền thống tốt đẹp của con người VN + Hình thành kỹ năng thể hiện các phẩm chất đó trong CS + Có thái độ tích cực trong việc học tập, RL các phẩm chất đó Nội dung giáo dục: GD lòng yêu LĐ, yêu nước, nhân nghĩa...- Hình thức GD: Thông qua DH các môn học và các HĐGDNGLL. Phương pháp go diáục: Thuyết trình, đóng vai, thực hành Thời gian, địa điểm, điều kiện thực hiên:- Người phụ trách: 26KIỂM TRA 1 TIẾTBằng kiến thức giáo dục học, anh (chị) hãy phân tích quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ở câu thơ sau:“ Hiền dữ phải đâu là tính sẵnPhần nhiều do giáo dục mà nên” (Trích bài thơ: Nửa đêm)27CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Hệ thống giáo dục là gì? (Nghiên cứu theo nhóm và trình bày trước lớp) - Hệ thống GD của một nước là toàn bộ các cơ quan chuyên trách việc GD, ĐT thanh thiếu niên và công dân nước đó. Những cơ quan này liên kết chặt chẽ với nhau hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh và cân đối nằm trong hệ thống XH, được xây dựng theo những nguyên tắc nhất định về tổ chức việc GD và ĐT, nhằm đảm bảo thực hiện chính sách của quốc gia trong lĩnh vực GD quốc dân. - Hệ thống GD bao gồm 2 hệ thống lớn: Hệ thống nhà trường và hệ thống GD ngoài nhà trường. 28 + Hệ thống nhà trường: Gồm các bậc học từ thấp đến cao, được sắp xếp theo một trình tự nhất định. + Hệ thống GD ngoài nhà trường: Gồm các cơ quan văn hóa -giáo dục, cơ quan nghiên cứu KHGD Trong đó hệ thống nhà trường là đơn vị cấu trúc cơ bản, giữ vai trò chủ đạo của hệ thống GD. 292. Nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục a. Cơ sở phương pháp luận về xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Cơ sở phương pháp luận: + Dựa trên nguyên tắc chung của CN Mác- LN về tổ chức và xây dựng nền GD và nhà trường XHCN + Dựa vào trình độ và nhu cầu phát triển kinh tế - XH của mỗi quốc gia. + Hệ thống GD của nước ta được xây dựng trên nền tảng văn hóa dân tộc.30- Những yếu tố KT - XH cơ bản ở trong và ngoài nước có ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống GD hiện nay là: + Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ phát triển nhảy vọt đang chuyển nền KT thế giới từ KT CN sang nền KT tri thức. + Xu thế toàn cầu hóa dẫn đến quá trình hợp tác, giao lưu văn hóa, giáo dục trên cơ sở duy trì và bảo tồn các giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc. + Cải cách và đổi mới GD đang diễn ra trên qui mô toàn cầu hướng đến việc xây dựng một XH học tập.31b. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục - Hệ thống GD phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học của đất nước và đáp ứng tốt mục tiêu chiến lược phát triển theo giai đoạn của quốc gia. - Đảm bảo tính định hướng chính trị và sự quản lý nhà nước về giáo dục. - Đảm bảo tính mềm dẻo, tính liên tục, liên thông nhằm đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của mọi công dân.32II. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM? Trình bày cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân VN (Nghiên cứu theo nhóm 45 phút về cơ cấu của HTGDQDVN, tự đề xuất các câu hỏi tìm hiểu nội dung vấn đề và trình bày trước lớp. Các nhóm khác sẽ trả lời câu hỏi đặt ra của nhóm đã trình bày trước đó)- HTGDQD VN gồm GD chính quy và GD thường xuyên- Các cấp học và trình độ ĐT của HTGDQD gồm: + GD mầm non gồm có Nhà trẻ và Mẫu giáo + GD phổ thông có 2 bậc Tiểu học và bậc Trung học Bậc Trung học có 2 cấp học là THCS và THPT + GD nghề nghiệp có Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề + GD đại học ĐT trình độ cao đẳng, đại học, thạc sỹ và tiến sỹ.33CÂU HỎI1. Giáo dục chính quy được thực hiện ở những cơ sở giáo dục nào? GD thường xuyên được thực hiện ở những cơ sở GD nào?2. GD chính quy và GD thường xuyên khác nhau ở chỗ nào?3. Đối chiếu với khái niệm chung về hệ thống giáo dục thì cơ cấu HTGDQDVN có gì mâu thuẫn không?4. Nêu những nhận xét về cơ cấu HTGDQDVN?5. Sưu tầm, giới thiệu HTGD của một nước trên thế giới và cho nhận xét.34Câu 1. Giáo dục chính quy được thực hiện trong hệ thống nhà trường của các cấp học từ mầm non đến đại học. Trong đó có 3 loại hình nhà trường: Công lập, dân lập, tư thục. Ngoài ra còn có các loại trường chuyên biệt dành cho các đối tượng đặc biệt. Trường công lập: do nhà nước thành lập, đầu tư cơ sở vật chất và kinh phí cho các nhiệm vụchi thường xuyên Trường dân lập: do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động Trường tư thục: do các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động bằng vôn ngoài ngân sách nhà nước Các loại trường chuyên biệt: PTDTNT, PTDTBT, DBĐH; Trường chuyên, trường năng khiếu; Trường dành cho người tàn tật, khuyết tật; Trường giáo dưỡng.35 Giáo dục thường xuyên (còn được hiểu là giáo dục không chính quy hay giáo dục ngoài nhà trường) được thực hiện ở các TTGDTX huyện, tỉnh và các TTHTCĐ cấp xã Ngoài ra chương trình GDTX còn được thực hiện tại các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục ĐH và qua các phương tiện thông tin đại chúng. Các hình thức thực hiện chương trình GDTX để lấy văn bằng của HTGDQD gồm: + Vừa học vừa làm + Học từ xa + Tự học có hướng dẫn36Câu 2. GD chính quy và GD thường xuyên khác nhau ở những điểm sau: Đối tượng người học: GDCQ là thế hệ trẻ còn đối tượng người học của GDTX là những người không học trong hệ thống GD nhà trường vì họ chưa được vào hoặc đã ra khỏi hệ thống GD nhà trường. Họ là những người lao động, người lớn và các bộ phận dân cư khác. Cơ cấu của GDCQ được phân thành 4 cấp học và được cấp văn bằng, chứng chỉ tương ứng còn GDTX không chia thành cấp học và văn bằng tương ứng như GDCQ. GDTX được thực hiện theo nguyên tắc: cần gì học nấy, học để làm ngay, học để mở rộng hiểu biết, vừa học vừa làm và được cầp những chứng chỉ không chính quy khi cần thiết.37 3. Đối chiếu với khái niệm chung về hệ thống giáo dục thì cơ cấu HTGDQDVN có gì mâu thuẫn không? Đối chiếu với khái niệm chung về hệ thống giáo dục thì cơ cấu HTGDQDVN không có gì mâu thuẫn. - HTGDQDVN cũng bao gồm toàn bộ các cơ quan chuyên trách việc GD, ĐT thanh thiếu niên và công dân VN. - HTGDQDVN cũng bao gồm 2 hệ thống lớn: Hệ thống GD nhà trường và hệ thống GD ngoài nhà trường. Trong đó hệ thống nhà trường là đơn vị cấu trúc cơ bản, giữ vai trò chủ đạo của hệ thống GD.38Câu 4. Nêu những nhận xét về cơ cấu HTGDQDVN? Cơ cấu HTGDQDVN có cơ cấu gồm 5 thành phần.(GD mầm non, GD phổ thông, GDNN, GD ĐH, GDTX) Đảm bảo được việc học của tất cả mọi người VN. Phù hợp với nguyên tắc giáo dục cho mọi người, mọi người đi học và học suốt đời, từng bước xây dựng XH học tập. Mang tính hoàn chỉnh, tương tự như mô hình cơ cấu cấp học hiện đại trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế. 39Câu 5. Giới thiệu HTGD của 1 nước trên TG và cho nhận xét. Hệ thống giáo dục nước Cộng hoà nhân dân Trung HoaGồm 4 cấp học: Giáo dục mầm non: Là bậc học đầu tiên trong HTGDQD Giáo dục tiểu học: Học 6 năm- Giáo dục trung học: Chia làm 2 cấp Trung học cơ sở 3 năm và THPT 3 năm Toàn bộ trẻ em đều phải học chương trình phổ cập 9 năm (gồm tiểu học và THCS) Giáo dục đại học và sau đại học: Đào tạo trình độ CĐ, ĐH thạc sỹ và tiến sỹ. Bên cạnh HTGDCQ có HTGD người lớn với nhiều loại hình từ tiểu học lên đại học. 402. Hệ thống giáo dục Nhật BảnHệ thống giáo dục Nhật bản có 4 bậc họcGiáo dục mẫu giáo: Nhận trẻ từ 3-5tGD tiểu học có 6 năm nhận HS từ 6-11t- Giáo dục trung học: Chia làm 2 cấp Trung học cơ sở (bậc thấp) 3 năm và TH hoàn chỉnh (bậc cao) 3 năm. Năm 1980, Nhật Bản hoàn thành phổ cập THCS, hiện nay đang thực hiện phổ cập giáo dục phổ thông 12 năm.- Giáo dục đại học: Gồm các trường CĐ, ĐH đào tạo trình độ CĐ, ĐH, Thạc sỹ và tiến sỹ. 41NHẬN XÉT CHUNG HTGD của 2 nước có nhiều điểm giống HTGDVN: + Đều bao gồm các bậc học từ mầm non đến đại học và được sắp xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao, liên kết hữu cơ, thống nhất với nhau. Trong mỗi bậc học đều có các loại hình trường lớp rất đa dạng. + Riêng HTGD của CHND Trung Hoa, ngoài hệ thống giáo dục chính quy - giáo dục nhà trường dành cho thế hệ trẻ còn có hệ thống giáo dục dành cho người lớn tuổi. Điểm này cũng giống với HTGDVN.42III. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂNSự phát triển của hệ thống giáo dục trong xã hội hiện đạia. Tăng cường khả năng đáp ứng của hệ thống GD với nhu cầu phổ cập GD ngày càng được kéo dàib. Đơn vị hạt nhân của hệ thống GD ( nhà trường ) có những đặc điểm mới: + Nhà trường luôn gắn liền với môi trường sống nhằm nâng cao năng lực hiểu biết thực tế và GD môi trường cho học sinh. + Nhà trường gắn liền với các cơ sở sản xuất. + Nhà trường gắn liền với xã hội, với chức năng chuyển giao văn hóa và là tác nhân thay đổi. 43 + Tăng cường mối quan hệ giữa các nhà trường trong phạm vi quốc gia, quốc tế với nhiều hình thức. + Nhà trường gắn liền với các cá nhân và không còn hạn chế về không gian và thời gian.c. Hệ thống giáo dục có tính liên thông cao- Liên thông nhằm bảo đảm tính phân hóa- Liên thông với thị trường lao động qua hệ thống trường nghề.d. Phát triển đa dạng các loại hình GD và ĐT Hệ thống GD tồn tại nhiều hình thức GD - ĐT như : chính qui và phi chính qui nhằm giúp mọi người học tập suốt đời.e. Hệ thống GD tạo ra tính cơ động nghề nghiệp cao ở người học44- Xây dựng một hệ thống GD mở, linh hoạt, phù hợp với việc xây dựng một XH học tập, học tập suốt đời cho tất cả mọi người.- Hệ thống GD nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài gắn với phát triển kinh tế XH và nghiên cứu khoa học, sản xuất gắn với ĐT.- Xây dựng một hệ thống GD đa dạng về loại hình và phương thức, năng động, linh hoạt mềm dẻo, chất lượng và liên thông. - Xây dựng một hệ thống GD kế thừa được những yếu tố truyền thống, kết hợp với tinh hoa của các mô hình tiên tiến trên TG.- Cơ cấu hệ thống GD có cấu trúc hài hòa và tương đối ổn định, dễ dàng cho phân cấp quản lý, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm.- Cơ cấu lại hệ thống GD bảo đảm tính công bằng và tính bình đẳng giữa các loại hình nhà trường và phương thức ĐT.4546

File đính kèm:

  • pptgiao duc va phat trien nhan cach.ppt