Chương trình đào tạo nâng bậc công nhân tài liệu môn học Tin học đại cương

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN .4

1.1. Lịch sử máy tính.4

1.2. Khái niệm tin học.5

1.3. Khái niệm về máy tính:.5

1.4. Các hệ đếm.6

1.4.1. Hệ 10 ( Hệ thập phân: Decimal) .6

1.4.2. Hệ 2 (Hệ nhị phân: Binary) .7

1.4.3. Hệ 16 (Hexadecimal).7

1.5. Biểu diễn số trong máy tính và các đơn vị thông tin: .8

1.5.1. Đơn vị thông tin.8

1.5.2. Chuyển đổi giữa các hệ đếm.9

1.6. Các bộ phận cơ bản của máy tính .10

1.6.1. Bộ xử lý trung tâm(CPU: Central Processor Unit ).10

1.6.2. Bộ nhớ ( Memory) .10

1.6.3. Thiết bị ngoại vi.11

Bàn phím .11

Màn hình ( Display ).12

Ổ đĩa và đĩa từ .12

Máy in (Printer) .13

Chuột .13

Các thiết bị khác .14

1.6.4. Bảo quản các thiệt bị đĩa từ, màn hình, bàn phím .14

CHƢƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH .16

2.1. Khởi động máy và các thành phần cơ bản .16

2.2. Tạo, thay đổi các biểu tƣợng hoặc mục chọn cho một nội dung .19

2.3. Sử dụng hộp thoại control panel .21

2.4. Cài đặt máy in .23

2.5. Thiết lập chế độ hiển thị của dữ liệu.24

2.6. Khởi động chƣơng trình Windows Explorer.25

CHƢƠNG 3: PHÒNG VÀ CHỐNG VIRUS.30

3.1. Cách thức phá hoại của virus tin học .30

3.1.1. Định nghĩa virus.30

3.1.2. Cách thức phá hoại của virus.30

3.2. Cách phòng và chống virus.35

3.2.1. Dùng phần mềm diệt virus, chống spyware chuyên nghiệp .35

3.2.2. Vô hiệu hóa chức năng tự chạy. .35

3.3. Cách bảo vệ máy tính của bạn chống lại virus.35

3.4. Virus của tƣơng lai.372

CHƢƠNG 4: LÀM QUEN VỚI MS WORD .39

4.1. Một số quy tắc soạn thảo văn bản .39

4.1.1. Khái niệm ký tự, từ, câu, dòng, đoạn.39

4.1.2. Một số quy tắc gõ văn bản cơ bản .39

4.1.3. Gõ các công thức toán học trong word.40

4.1.4. Hƣớng dẫn tạo chữ hoa lớn đầu dòng.41

4.1.5. Chèn biểu tƣợng.41

4.1.6. Chèn ký tự đặc biệt .41

4.1.7. Thiết lập Bullets và numbering.42

4.1.8. Tìm kiếm và thay thế trong văn bản .43

4.2. Đồ họa .43

4.2.1. Vẽ khối hình đơn giản .43

4.2.2. Vẽ hình và điền chữ vào trong các hình. .44

4.2.3. Các công cụ khác trên thanh công cụ Drawing .45

4.2.4. Làm việc với nhóm các hình (Group).45

4.2.5. Tạo chữ nghệ thuật .47

4.2.6. Chèn ảnh lên tài liệu. .48

4.3. In ấn.50

4.3.1. Quy trình in ấn .50

4.3.2. Thiết lập tiêu đề đầu, tiêu đề cuối trang.50

4.3.3. Tiêu đề đầu ,cuối trang .52

4.3.4. Chèn số trang tự động.53

4.3.5. In ấn tài liệu .54

4.4. Trộn tài liệu.55

4.4.1. Khái niệm trộn tài liệu .55

4.4.2. Chèn các trƣờng tin lên tài liệu.56

4.4.3. Thực hiện trộn tài liệu.57

CHƢƠNG 5: LÀM QUEN VỚI MS EXCEL.58

5.1. Mở đầu .58

5.2. Các kiểu dữ liệu trong bảng tính.58

5.3. Tùy chỉnh trong Excel.60

5.4. Một số lỗi thƣờng gặp trong Excel .61

5.5. Tìm kiếm và thay thế .62

5.6. Một số hàm thông dụng trong Excel.63

5.7. Định dạng trong Excel .65

5.8. Kiểm tra chính tả trong Excel .67

CHƢƠNG 6: GIỚI THIỆU OPEN OFFICE.69

6.1. Làm quen với Writer.69

6.1.1 Cách khởi động.693

6.1.2 Môi trƣờng làm việc .69

6.1.3 Tạo một tài liệu mới.70

6.1.4 Ghi tài liệu lên đĩa.70

6.1.6 Thoát khỏi môi trƣờng làm việc.72

6.2. Soạn thảo văn bản .72

6.2.1 Một số thao tác soạn thảo cơ bản .72

6.2.2 Các kỹ năng định dạng văn bản.76

6.3. Giới thiệu Calc.80

6.3.1. Calc là gì ? .81

6.3.2 Bảng tính, trang tính và các ô .81

6.3.3. Các thành phần trong cửa sổ Calc .81

6.3.4.Lƣu bảng tính.84

6.3.5.Chọn mục trong trang tính hoặc trong bảng tính .89

CHƢƠNG 7: TỔNG QUAN VỀ MẠNG VÀ INTERNET .98

7.1. Khái niệm về internet .98

7.2. Mạng Lan .100

7.2.1. Cách nối mạng Lan.100

7.2.2. Địa chỉ IP.100

7.3. WORLD WIDE WEB - Truy cập web site .101

7.3.1.Trình duyệt web .101

7.3.2. Cách lấy thông tin trên mạng Internet .102

7.3.3 Cài đặt Internet Explorer 7.102

CHƢƠNG 8: TỔNG QUAN VỀ MS OUTLOOK .108

8.1. Thiết lập tài khoản email.108

8.2 Soạn thảo và gửi một bức thƣ .111

8.3 Để thiết lập mức ƣu tiên cho bức thƣ sắp gửi .112

pdf115 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình đào tạo nâng bậc công nhân tài liệu môn học Tin học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 thế này mà chẳng biết hỏi 
ai là vậy. 
Việc định dạng và trình bày bài viết bằng những phông chữ khác nhau cho thêm 
phần ấn tƣợng là việc rất thƣờng xuyên cho những ai sử dụng máy tính, nhƣng cũng 
khá nhiều ngƣời không quen với khái niệm mã tiếng Việt nên lắm lúc định dạng phông 
chữ này phông chữ nọ ngờ đâu nó thành tiếng Ả Rập lăng quăng chứ không đƣợc 
nhƣ ý chúng ta muốn, nguyên nhân là do ta chƣa dùng đúng mã tiếng Việt dùng cho 
phông chữ đó, cho nên mới xảy ra hiện tƣợng ấy. 
Thí dụ nhƣ bạn có một tài liệu lấy trên web hoặc bài viết nào đó lấy trên blog về 
bằng phông chữ Times New Roman hoặc Verdana hoặc Arial, tức là dùng mã 
Unicode. Bây giờ bạn muốn định dạng lại tài liệu ấy bằng phông chữ thƣ pháp của 
chúng tôi, nhƣ font HL Thƣpháp 1BK chẳng hạn. Sau khi chọn và đổi font, bạn thấy 
chữ lung tung chứ chẳng phải là chữ Việt nữa. Thế thì phải làm sao bây giờ? Chẳng lẽ 
gõ lại văn bản từ đầu? Tất nhiên là không cần phải làm thế vì Unikey sẽ giúp ta làm 
chuyện đó một cách nhanh đến không ngờ, vì trong Unikey có thêm tiện ích chuyển 
mã Tiếng Việt bằng clipboard, thế mà lâu nay lắm khi chúng ta không để ý tới. 
107 
Đây là một tiện ích rất hay của Unikey, có thể chuyển qua lại hàng chục bảng 
mã tiếng Việt khác nhau mà vẫn có thể giữ nguyên định dạng nhƣ Bold hoặc Italic ở 
tài liệu nguồn. 
Theo thí dụ trên, nhƣ bạn đã biết, tài liệu gốc dùng mã Unicode (phông chữ 
Times New Roman), bạn muốn chuyển sang phông chữ HL Thƣpháp 1BK chẳng hạn, 
phông chữ này của chúng tôi thuộc mã BK HCM 2, nghĩa là bạn phải chuyển từ mã 
Unicode sang mã BK HN 2 đã, sau đó mới định dạng thành font thƣ pháp lại. 
Để làm đƣợc điều này, thí dụ nhƣ bạn đã mở tài liệu ấy ra trong Winword 
chẳng hạn, trƣớc hết bạn nhấn Ctrl+A để chọn hết văn bản Unicode, sau đó nhấn 
Ctrl+C để copy những gì đã chọn vào bộ nhớ (clipboard). 
Kế tiếp, bạn chạy chƣơng trình Unikey, nếu chạy rồi thì bạn sẽ thấy biểu tƣợng 
chữ V hoặc chữ E nằm ở System tray. Bạn nhấn Ctrl+Shift+F6 để mở công cụ Unikey 
Toolkit ra. Trong thí dụ nêu trên, bạn chọn khung mã Nguồn là Unicode, bạn muốn 
chuyển sang mã Bachkhoa HCM 2 thì bạn chọn khung mã Đích là BK HCM 2 nhƣ 
trên hình, sau đó bạn nhấn nút Chuyển mã là xong, những gì đã copy trong bộ nhớ đã 
đƣợc chuyển mã. 
Sau đó, bạn mở một trang văn bản mới trong Word, nhấn Ctrl+V để dán bộ nhớ 
(clipboard) vào, có thể bạn sẽ thấy các chữ lăng quăng nhƣng không sao đâu, bạn cứ 
yên tâm chọn tất cả các chữ lăng quăng đó lại rồi định dạng thành phông chữ HL 
Thƣpháp 1BK thế là xong. Bạn có thể định dạng thêm bớt tùy ý. Từ ví dụ này, bạn có 
thể chuyển từ mã này sang mã khác một cách dễ dàng, thí dụ nhƣ bạn có bài viết trong 
máy tính dùng phông chữ VNI, bạn có thể chuyển cái rụp sang Unicode rồi copy/paste 
108 
CHƢƠNG 8: TỔNG QUAN VỀ MS OUTLOOK 
8.1. Thiết lập tài khoản email 
109 
110 
Chọn Tool sau đó tiếp tục chọn Accounts để tạo một tên để truy nhập mail ms 
outlook 
Chọn Next và Finish để hoàn thành công việc. 
Nhƣ vậy mọi thiết lập cho email của bạn đã thành công và bây giờ bạn đã có thể 
an tâm làm việc với E-Mail của mình. 
111 
8.2 Soạn thảo và gửi một bức thƣ 
Đính kèm một tệp tin vào bức thƣ đang soạn: 
Ngoài nội dung thông tin gõ trong thƣ, đôi khi bạn còn muốn gửi thêm những 
tệp tin khác, nhƣ văn bản Word, bảng tính Excel, bài hát, đoạn phimViệc đính kèm 
các tệp tin là không giới hạn về thể loại, còn số lƣợng các tệp tin đƣợc đính kèm thì 
tuỳ thuộc vào từng hệ thống thƣ tín điện tử 
Chú ý: 
112 
Nếu muốn đính kèm cả một thƣ mục, bạn cần nén (compress) thƣ mục đó lại 
thành một tệp tin thì mới có thể gửi đính kèm đƣợc. 
Khi bạn đã gõ xong nội dung thƣ, muốn đính kèm theo tệp tin, bạn nhấn chuột 
vào biểu tƣợng Attach có hình kẹp ghim trên thanh công cụ, hoặc nhấn chuột vào 
menu Insert và chọn File Attachment 
Hộp thoại Insert Attachment hiện ra. Cần chọn tệp tin nào muốn đính kèm vào 
vào bức thƣ, bạn nhấn chuột chọn tệp tin đó rồi nhấn Attach 
8.3 Để thiết lập mức ƣu tiên cho bức thƣ sắp gửi 
Đôi khi, bạn nhận đƣợc một bức thƣ, sau đó bạn muốn ngƣời khác cũng đọc 
đƣợc bức thƣ này. Nhƣ vậy, bạn cần phải chuyển tiếp bức thƣ sang ngƣời đó. Để 
chuyển tiếp một bức thƣ 
Chọn bức thƣ mà bạn muốn chuyển tiếp; 
Nhấn chuột vào biểu tƣợng Forward trên thanh công cụ. 
Sao chép, di chuyển và xoá 
Trong quá trình soạn thƣ, bạn luôn cần đến các kỹ năng soạn thảo cơ bản nhƣ 
lựa chọn, sao chép, di chuyển, xoá(một từ, một câu, một đoạn, cả văn bản), Trƣớc 
khi thao tác lên bất kỳ đối tƣợng nào, bạn cần lựa chọn đối tƣợng đó, và sau đây là các 
thao tác lựa chọn cơ bản 
8.4 Thao tác chọn một từ trong cửa sổ soạn thảo 
Nhấn chuột vào chữ cái đầu (hoặc cuối) của từ đó, giữ và kéo chuột đến hết từ 
cần lựa chọn. Nhả tay ra. 
Nhấn chuột vào chữ cái đầu (hoặc cuối) của từ đó, giữ phím Shift và nhấn nút 
mũi tên cho đến khi nào toàn bộ từ đó đƣợc chọn. Nhả tay ra. 
Cách nhanh nhất: Nhấn đúp chuột vào từ cần chọn 
Thao tác chọn một dòng trong cửa sổ soạn thảo: Cách nhanh nhất: Nhấn chuột 3 
lần liên tiếp vào dòng cần lựa chọn. 
Thao tác chọn tất cả các ký tự trong cửa sổ soạn thảo: Nhấn Ctrl + A hoặc sử 
dụng lệnh Select All trong menu Edit 
Sao chép, di chuyển một phần văn bản trong nội dung thƣ hay tới một thƣ 
khác: Thao tác sao chép các ký tự từ một bức thƣ vào bộ nhớ đệm của HĐH 
(Clipboard). Trong cửa sổ chứa bức thƣ, chọn ký tự mà bạn muốn sao chép vào 
Clipboard, Rồi thực hiện một trong 3 cách sau: 
Nhấn Ctrl +C 
Hoặc từ menu Edit, chọn Copy 
Hoặc nhấn luôn vào biểu tƣợng Copy trên thanh công cụ chuẩn 
Thao tác dán ký tự từ Clipboard vào một bức thƣ 
113 
Bạn nhấn chuột vào nơi cần dán trong thƣ, để con trỏ chuột nhấp nháy ở đó 
Rồi thực hiện một trong 3 cách sau: 
Từ menu Edit, chọn Paste (dán) 
Hoặc nhấn Ctrl + V 
Hoặc sử dụng biểu tƣợng Paste trên thanh công cụ 
Thao tác sao chép ký tự từ một thư này vào một thư khác 
Tƣơng tự nhƣ các cách thức đã trình bày ở trên, trong cửa sổ soạn thƣ, chọn ký 
tự mà bạn muốn sao chép rồi nhấn Ctrl + C 
Mở bức thƣ mà bạn muốn dán nội dung của Clipboard vào đó, định vị điểm 
chèn trong bức thƣ đó rồi nhấn Ctrl + V 
Thao tác cắt ký tự từ một bức thư: 
Trong cửa sổ soạn thƣ, chọn ký tự mà bạn muốn cắt vào Clipboard 
Từ menu Edit, chọn Cut 
Hoặc nhấn Ctrl + X 
Hoặc sử dụng biểu tƣợng Cut trên thanh công cụ chuẩn 
Thao tác di chuyển ký tự từ một bức thư này đến một bức thư khác 
Trong cửa sổ soạn thƣ, chọn ký tự mà bạn muốn di chuyển 
Nhấn Ctrl + X 
Mở bức thƣ mà bạn muốn dán nội dung của Clipboard vào đó, định vị điểm 
chèn trong bức thƣ đó rồi nhấn Ctrl + V. 
Sao chép một phần từ văn bản khác vào bức thư: 
Thao tác sao chép ký tự từ một ứng dụng vào một bức thƣ 
Mở ứng dụng (ví dụ Word) và chọn ký tự mà bạn muốn copy vào bức thƣ, nhấn 
Ctrl + C; 
Hiển thị bức thƣ mà bạn muốn dán nội dung của Clipboard vào đó, định vị điểm 
chèn trong bức thƣ đó rồi nhấn Ctrl + V. 
Xoá các ký tự trong một bức thƣ 
Thao tác xoá ký tự trong một bức thƣ, Trong cửa sổ soạn thƣ, chọn ký tự mà 
bạn muốn xoá rồi nhấn Delete 
Thao tác xoá ký tự ở bên trái con trỏ: Nhấn phím Backspace để xoá ký tự ở bên 
trái con trỏ 
Thao tác xoá ký tự ở bên phải con trỏ: Nhấn phím Delete để xoá ký tự ở bên 
phải con trỏ 
Gỡ một tệp gắn kèm khỏi thƣ: Mở bức thƣ có chứa tệp tin gắn kèm mà bạn 
muốn xoá, Các biểu tƣợng xuất hiện ở đáy cửa sổ hiển thị thƣ sẽ thể hiện các tệp tin 
đƣợc gắn kèm, Nhấn chuột vào tệp mà bạn muốn xoá rồi nhấn phím Delete 
114 
8.5 Tự động trả lời thƣ trong... Outlook Express 
Có lẽ bạn đã quen thuộc với chức năng tự động trả lời thƣ (Auto response) 
trong một số webmail miễn phí nhƣ Yahoo. Tuy nhiên nếu bạn dùng e-mail POP3 
đƣợc cung cấp bởi các ISP thƣờng không đƣợc hỗ trợ chức năng này. Vậy làm thế nào 
để hộp thƣ của bạn tự động trả lời khi nhận đƣợc thƣ mới? (chức năng này rất hữu ích 
khi bạn phải xử lý nhiều thƣ và bạn phải trả lời tất cả các thƣ bằng một nội dung giống 
nhau, đại loại nhƣ ―tôi đã nhận đƣợc thƣ của bạn và sẽ cố gắng trả lời trong thời gian 
sớm nhất‖). 
Phần mềm Outlook Express sẽ thay mặt bạn trả lời thƣ mỗi khi nhận đƣợc thƣ 
mới. Tuy nhiên, đây không phải là chức năng có sẵn của chƣơng trình nên bạn phải 
thực hiện qua một số bƣớc xác lập trƣớc khi sử dụng. 
Bạn mở Outlook Express lên. Nhấn nút Create Mail trên thanh công cụ để tạo 
một lá thƣ mới. Trong cửa sổ New Message, bạn nhập vào tiêu đề và nội dung của bức 
thƣ mẫu để chƣơng trình tự trả lời. Bạn có thể định dạng màu sắc, hình ảnh tùy ý. Lƣu 
ý để trống phần To (ngƣời nhận). Sau khi soạn xong thƣ mẫu, bạn vào menu File\ Save 
As để lƣu lại thành tập tin dạng .eml, ví dụ tudongtraloi.eml. 
Trong cửa sổ chính của Outlook Express, bạn vào menu Tools\ Message Rules\ 
Mail. Hộp thoại New Mail Rule xuất hiện. Tại khung 1. Select the Condition for your 
rule, bạn đánh dấu chọn mục For all messages. Kế tiếp trong khung 2. Select the 
Action for your rule, bạn đánh dấu chọn Reply with message. Tại khung 3. Rule 
Description, dòng Reply with message, nhấp chuột vào chữ message (chữ màu xanh). 
Sau đó chỉ định file tudongtraloi. eml đã lƣu khi nãy. Tại mục 4. Name of the rule, bạn 
nhập vào tên của quy tắc vừa tạo (ví dụ ―Tu dong tra loi‖). Sau cùng nhấn OK. 
Giờ đây mỗi khi bạn checkmail, nếu có thƣ mới, chƣơng trình vẫn tải về và lƣu 
trong Inbox của bạn, sau đó chƣơng trình sẽ tự trả lời thƣ cho tất cả các thƣ mới nhận 
đƣợc. 
Nếu bạn không có mặt ở máy tính để check mail thƣờng xuyên, dẫn đến chƣơng 
trình không thể tự trả lời mail mới gửi đến ngay, bạn có thể làm nhƣ sau để khắc phục: 
vào menu Tools\ Options > chọn thẻ General > đánh dấu chọn Check for new message 
every..., sau đó nhập số phút để chƣơng trình tự động checkmail. Tại mục If my 
computer is not connected at this time, bạn chọn Connect even when working offline. 
Và bây giờ bạn có thể yên tâm rằng tất cả những thƣ gửi đến hộp thƣ của mình 
đều đƣợc hồi âm đầy đủ, không sót lá thƣ nào 

File đính kèm:

  • pdfTin học đại cương- CNKT.pdf
Bài giảng liên quan