Chương trình địa phương - Tuần 9, Tiết 42: Người Phương Nam

NGƯỜI PHƯƠNG NAM
(Viếng hương hồn người xưa mở đất phương nam)

Trăng phương nam như tan trong sương

 Người phương nam cạn chén "hồ trường" (*)

 Từ giã kinh kỳ bạt lau lách
Đuổi thú hung tàn dạt biển Đông.

 Người phương nam ngày xưa áo tơi
Dòng Hàm giang cuộn sóng không lời
Đêm sâu đối ẩm tràn chung rượu
Rượu say tim bốc đến tận trời

 Người phương nam đi là cứ đi
Một chiếc ghe con có sá gì

 Đời lắm phong trần nên lỗi hẹn

 Không cần danh vị, bỏ vinh quy

* Điển tích từ bài thơ "Hồ trường" do Nguyễn Bá

Người phương nam say thì say trọn

Người phương nam buồn thì buồn sâu

Nỗi nhớ cố hương còn chếnh choáng

Văng vẳng ầu ơ, giọng ví dầu.

Cạn chén này đi rồi bạn về

Bạn ở kinh kỳ, ta ở quê

Phương nam nhuốm khóc tình tri kỷ

Bạn bước xa dần ta tái tê.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 13411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình địa phương - Tuần 9, Tiết 42: Người Phương Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người Phương NamChương trình địa phươngTuần 9.Tiết 42. Văn bản. Người Phương Nam ____Vũ Hồng___I – Giới thiệu.1. Tác giả. Vũ HồngTuần 9.Tiết 42. Văn bản. Người Phương Nam ____Vũ Hồng___Vũ Hồng: tên thật là Nguyễn Kim Sơn(1966), quê xãTrường An, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. Hiện là Ủyviên ban chấp hành, Trưởng ban công tác Hội nhà văn ViệtNam tại đồng bằng sông Cửu Long.Ông được giải nhì cuộc thi truyện ngắn của “Tạp chíQuân đội”(1996); Giải thưởng Văn học hội nhà văn ViệtNam(1999).Các tác phẩm đã in: Tháp bụi(tập thơ-1991);Tiếngchuông trôi trên sông(tập truyện- 1988); Người leo dừa(tậptruyện ngắn) . Tuần 9.Tiết 42. Văn bản. Người Phương Nam ____Vũ Hồng___I – Giới thiệu.1.Tác giả. Vũ Hồng (1966).2.Tác phẩm: “Người Phương Nam” trích từtập thơ cùng tên, NXB Văn hóa dân tộc - 2000.II – Đọc, hiểu văn bản.NGƯỜI PHƯƠNG NAM(Viếng hương hồn người xưa mở đất phương nam) Trăng phương nam như tan trong sương Người phương nam cạn chén "hồ trường" (*) Từ giã kinh kỳ bạt lau láchĐuổi thú hung tàn dạt biển Đông. Người phương nam ngày xưa áo tơiDòng Hàm giang cuộn sóng không lờiĐêm sâu đối ẩm tràn chung rượuRượu say tim bốc đến tận trời Người phương nam đi là cứ điMột chiếc ghe con có sá gì Đời lắm phong trần nên lỗi hẹn Không cần danh vị, bỏ vinh quy * Điển tích từ bài thơ "Hồ trường" do Nguyễn Bá Trác dịch. Người phương nam say thì say trọnNgười phương nam buồn thì buồn sâuNỗi nhớ cố hương còn chếnh choángVăng vẳng ầu ơ, giọng ví dầu...Cạn chén này đi rồi bạn về Bạn ở kinh kỳ, ta ở quêPhương nam nhuốm khóc tình tri kỷBạn bước xa dần ta tái tê... 1993Tuần 9.Tiết 42. Văn bản. Người Phương Nam ____Vũ Hồng___a.Giọng điệu và nhan đề bài thơ.-Giọng điệu: trầm hùng, sâu lắng, từ ngữ giản dị,hình ảnhgiàu cảm xúc.-Nhan đề: cảm nhận được chiều sâu của bài thơ về cáinhìn của con người hôm nay đối với cha ông đã có côngkhai phá vùng đất phương Nam.Từ đó giúp ta hiểu sâuhơn về tâm hồn, tính cách của con người miền Tây NamBộ. b. Vẻ đẹp tính cách của con người miền Tây Nam Bộ“Trăng phương Nam “hồ trường” ”. -> (Tượng trưng, so sánh, điệp ngữ).Người phương Nam chân thật nghĩa tình.“Từ giãbiển Đông” ->(Từ láy). Chịu thương chịu khó, anh dũng đi mở đất.“Người phương Nam ngày xưakhông lời”->(Động từ mạnh, hình ảnh thực). Cuộc sống nghèo khón nhưng vẫn vững vàng.“Đêm sâutận trời” ->(Thậm xưng). Khẳng khái, trọng nghĩa tình, đầy nhiệt huyết“Người phương Nam đibỏ vinh quy”->(Từ ngữ giản dị).Tính cách chân thật, không cần danh lợi của ngườiphương Nam.“Người phương Nam sayví dầu..” ->(Điệp ngữ, từ láy).Gợi nhớ công ơn cha ông đi khai phá vùng đất p.Nam.Người p.Nam chân thật và sống có nghĩa tình.c.Cảm nghĩ về 2 câu thơ cuối.“P.Nam nhuốm máu tình tri kỉ Bạn bước xa dần ta tái tê.” Từ láy =>Người p.Nam trọng nghĩa tình, giàu tình cảm.III – Tổng kết.1.Nghệ thuật: Giọng điệu trầm hùng, sâu lắng, từ ngữ giản dị giàu cảmxúc. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, từ láy,thậm xưng2.Nội dung: Bài thơ là sự khắc họa chân dung, tâm hồn, tính cách củacon người miền Tây Nam Bộ.

File đính kèm:

  • pptCTDPNguoi_phuong_Nam.ppt
Bài giảng liên quan