Chuyên đề 2- Phương pháp dạy học

Nội dung

Dạy học tích cực

Học tập hợp tác

Một số kỹ thuật và phương pháp dạy học

 

ppt61 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 2- Phương pháp dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thể, mà là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều PP, hình thức, kỹ thuật cụ thể khác nhau. II. Học hợp tác Thế nào là học hợp tác? 	Học hợp tác là hình thức HS làm việc cùng nhau trong nhóm nhỏ để hoàn thành công việc chung và các thành viên trong nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ nhau để giải quyết các vấn đề khó khăn của nhau. 	Khi làm việc cùng nhau, HS học cách làm việc chung, cho và nhận sự giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ. 	Đây là hình thức học tập giúp HS ở mọi cấp học phát triển cả về quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập. Quá trình học hợp tác của HS được giải thích dựa trên cơ sở của 2 lý thuyết về quá trình học tập: Theo "Quan điểm phát triển cá nhân" (Piaget - 1950 và các tác giả khác): Trong quá trình học hợp tác, HS sẽ được phát triển cá nhân khi các em tiếp thu ý kiến khác với ý kiến của bản thân và các em phải tìm ra một cách hiểu mới nhằm giảm căng thẳng trong tư duy nhưng liên kết được thông tin mới với kiến thức của riêng bản thân. Theo "Quan điểm phát triển xã hội" (Vygotsky - 1978): 	Bằng cách trao đổi, thảo luận, lắng nghe trong học hợp tác, HS biết được ý kiến mới, cách tư duy mới từ những người khác có năng lực hơn. Sau nhiều quá trình trao đổi, những thông tin và cách tư duy mới từ người khác được HS hấp thụ dần dần trở thành kiến thức riêng của mình. Những thành viên khá hơn cũng được hưởng lợi khi giúp các thành viên kém hơn vì khi giải thích, HS phải tổ chức lại kiến thức của mình và quá trình này giúp các em tăng khả năng tư duy. Cơ sở lý thuyết của học hợp tác Thang Bloom về mức độ ghi nhớ Phân biệt "học hợp tác có tổ chức chặt chẽ" và "học hợp tác không có tổ chức": Học hợp tác không có tổ chức: Chỉ đơn thuần chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu các em làm việc chung không có nghĩa là hình thành học hợp tác. Quan hệ phụ thuộc không tồn tại nên các thành viên làm việc riêng lẻ và cạnh tranh với nhau để đạt mục đích riêng, không nỗ lực cùng giải quyết vấn đề cũng như không chia sẻ ý kiến và giúp nhau học tập. Học hợp tác có tổ chức: đảm bảo đủ 5 yếu tố: Quan hệ phụ thuộc tích cực: Cả nhóm cùng giải quyết một nhiệm vụ chung.Thành quả của nhóm là công sức của mỗi thành viên. Kỹ năng trao đổi: tham gia thảo luận; lắng nghe tích cực; đưa ra các ý tưởng; phản hồi mang tính xây dựng. Trách nhiệm cá nhân: Mỗi thành viên trong nhóm chỉ được công nhận thành tích nếu có đóng góp cho nhóm. Kỹ năng làm việc nhóm: giao tiếp có hiệu quả; chia sẻ nguồn tài liệu … Đánh giá quá trình làm việc nhóm: Nhóm đang làm việc như thế nào? Có cách nào khác hiệu quả hơn? … 	Vai trò các thành viên trong nhóm III.Một số kỹ thuật và phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học “§¾p b«ng tuyÕt” Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề Viết ý kiến cá nhân 1 3 4 2 Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” Mỗi thành viên trong nhóm nêu một biến đổi về thể chất và một biến đổi về cảm xúc (tâm lý) thường gặp ở tuổi dậy thì (không trùng nhau)? (5 phút) Mỗi thành viên trong nhóm lần lượt trả lời câu hỏi “Những điểm gì bạn thấy từ hào khi trở thành người lớn? Bạn có gặp khó khăn gì khi trở thành người lớn không? (5 phút) Mỗi thành viên trong nhóm nêu 1 câu hỏi thường gặp ở tuổi dậy thì và bỏ các câu hỏi vào hộp câu hỏi trên lớp (ít nhất là 1 thành viên nhóm có 1 ý kiến) (5 phút). Tổng kết làm việc nhóm (8 phút): - Tóm tắt lại nội dung công việc mà nhóm đã hoàn thành (5 phút) dựa trên gợi ý sau: Các thành viên trong nhóm nhắc đến cảm xúc (tâm lý) thường gặp ở tuổi dậy thì nào nhất? Các thành viên trong nêu lý do mình tự hào khi cơ thể biến đổi ở tuổi dậy thì? Nhóm có bao nhiêu câu hỏi để vào hộp câu hỏi. - Chia sẻ Bảng đánh giá làm việc nhóm (3 phút) Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép” Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép” VÒNG 1 Hoạt động theo nhóm 3 người Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao Mỗi thành viên đều trình bày được nhóm đã tìm ra câu trả lời như thế nào VÒNG 2 Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3) Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết Lời giải được ghi rõ trên bảng Ví dụ: Ngữ văn Chủ đề: Các loại hình văn bản Vòng 1: Xác định đặc điểm tính chất phong cách thông qua các văn bản khác nhau (tản văn, xã luận, nhật kí hành trình...) Vòng 2: Dùng các văn bản với văn phong khác nhau trong một tờ báo. Mỗi thành viên trong nhóm giới thiệu về đặc trưng phong cách của một loại hình văn bản. HỌC THEO GÓC Một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể Kích thích HS tích cực hoạt động, thông qua hoạt động mà học tập Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động Được tổ chức với mục đích để học sinh được thực hành, khám phá và thử nghiệm qua mỗi hoạt động Cơ hội Cho hoạt động độc lập (khám phá, thực hành,..) Cho học sinh lựa chọn hoạt động Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau Tránh tình trạng học sinh phải chờ đợi Đối với giáo viên: nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn riêng từng học sinh hoặc hướng dẫn nhóm nhỏ học sinh Học sinh có thể hợp tác học tập với nhau Ưu điểm của học theo góc Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở trẻ Học sâu & hiệu quả bền vững Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thày và trò Những điểm thuận lợi của học theo góc Cho phép điều chỉnh sao cho phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của HS (thuận lợi đối với HS) Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực Nhiều khả năng lựa chọn hơn Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân học sinh hơn Tạo điều kiện cho HS tham gia hợp tác cùng học tập Học theo hợp đồng HỌC THEO HỢP ĐỒNG Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó mỗi học sinh được giao một tập hợp các nhiệm vụ được miêu tả cụ thể trong một văn bản chính quy theo dạng hợp đồng. Trong thời khoá biểu hàng tuần, học sinh có một khoảng thời gian nhât định (thời gian thực hiện hợp đồng) để thực hiện các nhiệm vụ của mình một cách tương đối độc lập Học sinh sẽ là người chủ động xác định khoảng thời gian và thứ tự của từng hoạt động trong hợp đồng cần thực hiện. Ưu điểm của học theo hợp đồng Cho phép phân hoá nhịp độ và trình độ của học sinh Củng cố tính độc lập của HS Tạo điều kiện cho học sinh được thày cô giáo hướng dẫn cá nhân Tăng cường học tập hợp tác Hoạt động phong phú hơn Lựa chọn đa dạng hơn Tránh chờ đợi Tạo điều kiện cho HS được giao và thực hiện trách nhiệm Hạn chế của học theo hợp đồng Các nhiệm vụ, tài liệu học tập phải được chuẩn bị trước Các tài liệu học tập phải được đa dạng hoá cho phù hợp với nhu cầu cụ thể của từng học sinh Cả thày và trò đều cần một khoảng thời gian nhất định để làm quen với phương pháp dạy và học mới. Học theo Dự án Là hoạt động học tập sâu về một chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để HS thực hiện nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối các thông tin, phối hợp nhiều kỹ năng, giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả năng và thái độ học tập suốt đời. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC THEO DỰ ÁN ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ¦u ®iÓm KÝch thÝch ®éng c¬, høng thó häc tËp cña ng­êi häc Ph¸t huy tÝnh tù lùc, tÝnh tr¸ch nhiÖm, s¸ng t¹o Ph¸t triÓn n¨ng lùc gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò phøc hîp Ph¸t triÓn n¨ng lùc céng t¸c lµm viÖc RÌn luyÖn tÝnh bÒn bØ, kiªn nhÉn Ph¸t triÓn n¨ng lùc ®¸nh gi¸. Giíi h¹n: DHDA ®ßi hái nhiÒu thêi gian, kh«ng thích hợp trong viÖc truyÒn thô nh÷ng tri thøc lý thuyÕt hÖ thèng. Đßi hái ph­¬ng tiÖn vËt chÊt vµ tµi chÝnh phï hîp. Dự án đơn giản : KWL KWL Chủ đề Tên Ngày K (Điều đã biết) W (Điều muốn biết) L (Điều đã học được)  Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL Được Ogle xây dựng vào năm 1986 Học theo dự án là... Tìm ra điều bạn đã biết về một chủ đề Tìm ra điều bạn muốn biết về một chủ đề Thực hiện nghiên cứu và học tập Ghi lại những điều bạn học được Ba bước Học theo dự án Lập kế hoạch 1.1. Lựa chọn chủ đề 1.2. Xây dựng tiểu chủ đề 1.3. Khơi gợi hứng thú 1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập 2. Thực hiện dự án 2.1. Thu thập thông tin 2.2. Xử lý thông tin 2.3. Thảo luận với các thành viên khác 2.4. Trao đổi và xin ý kiến giáo viên hướng dẫn 3. Tổng hợp kết quả 3.1. Xây dựng sản phẩm 3.2. Trình bày sản phẩm 3.4. Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án Các yếu tố cơ bản trong Học theo dự án Kết quả III. MỘT SỐ KĨ NĂNG HỌC THEO DỰ ÁN Tiểu chủ đề là các vấn đề nghiên cứu cụ thể 1. Kĩ năng lập kế hoạch Ví dụ: Sử dụng sơ đồ tư duy để xây dựng các tiểu chủ đề Chủ đề: Trường học của tôi Hoạt động này thường được thực hiện qua thảo luận nhóm 2. Kĩ năng thực hiện nghiên cứu a. Tìm kiếm và thu thập dữ liệu Làm thực nghiệm hoặc quan sát Khi làm thực nghiệm hoặc quan sát, cần thiết kế trước các hoạt động. Thực nghiệm nhằm mục đích chứng minh hoặc phủ nhận một giả thiết. Một thực nghiệm bao gồm: Mục tiêu Phương pháp Đo lường hoặc quan sát Kết quả và thảo luận Kết luận Điều tra hoặc phỏng vấn Thiết kế câu hỏi hiệu quả: Mỗi câu hỏi CHỈ HỎI một nội dung Sử dụng ngôn ngữ đơn giản Thử nghiệm câu hỏi với bạn bè để điều chỉnh nếu cần b. Xử lí thông tin Sau khi thu thập dữ liệu, cần tiến hành phân tích để có dữ liệu có ích và có ý nghĩa. Các kết luận rút ra sau khi phân tích đầy đủ các dữ liệu là minh chứng cho các phát hiện của dự án Một số cách phân tích dữ liệu tiêu biểu là: 2.1. Lập bảng, biểu đồ 2.2. So sánh và đối chiếu 3. Kĩ năng tổng hợp kết quả a. Tổng hợp thông tin Các dữ liệu thô cần được tổng hợp lại để chỉ đưa vào báo cáo các kết luận có liên quan và đã được phân tích. b. Xây dựng sản phẩm dự án Sau khi thu thập được các thông tin qua hoạt động tìm kiếm, điều tra, phỏng vấn và phân tích, HS có thể tập hợp lại thành một sản phẩm của dự án. Bài trình bày bằng Powerpoint Báo cáo văn bản Kịch Áp phích Phim Mô hình Hội chợ ... c. Các hình thức trình bày kết quả dự án: 

File đính kèm:

  • pptPhuong phap DH.ppt
Bài giảng liên quan