Chuyên đề Di truyền biến dị và chọn lọc nhân tạo theo quan điểm của Darwin

  Lý thuyết tiến hoá của Darwin đề cập 3 vấn đề:

 - Sự phát sinh biến dị và sự di truyền các biến dị là cơ sở, giải thích sự phân hoá đa dạng trong một loài.

 - Sự chọn lọc các biến dị có lợi, kết quả là sự sống sót và phát triển ưu thế của những dạng thích nghi hơn.

 - Sự phân ly dấu hiệu và sự cách ly dẫn tới hình thành loài mới.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Di truyền biến dị và chọn lọc nhân tạo theo quan điểm của Darwin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ự phát sinh biến dị và sự di truyền các biến dị là cơ sở, giải thích sự phân hoá đa dạng trong một loài. 	- Sự chọn lọc các biến dị có lợi, kết quả là sự sống sót và phát triển ưu thế của những dạng thích nghi hơn.	- Sự phân ly dấu hiệu và sự cách ly dẫn tới hình thành loài mới.5Nội dungA. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của Darwin	I. Biến dị	1. Định nghĩa	2. Phân loại	3. Nguyên nhân	II. Sự di truyền biến dị	1. Sự di truyền biến dị	2. Giải thích	III. Đánh giá	1. Đóng góp	2. Tồn tại6Nội dung (tt)B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm Darwin	I. Đặc điểm của vật nuôi và cây trồng	II. Thực chất của quá trình CLNT	 	1. Đặc điểm	 	2. Nội dung	 	3. Cơ sở	 	4. Động lực	 	5. Kết quả	 	6. Vai trò	III. Các hình thức CLNT	IV. Đánh giá	V. Một số ví dụ của CLNT7A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinI. Biến dị 1. Định nghĩa	Theo Darwin biến dị hay còn gọi biến dị cá thể, đó là sự phát sinh những điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản. 8A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinI. Biến dị 2. Phân loại Ông phân biệt hai hình thức biến dị cá thể:  Chệnh hướng đột ngột:	 - Định nghĩa: Là sự xuất hiện ngẫu nhiên và đột ngột một cá thể độc nhất có những dấu hiệu khác hẳn những cá thể cùng thứ hoặc cùng loài.	 - Đặc điểm: Loại biến dị này ít khi xảy ra, còn khi đã xảy ra thường bị chết, giảm sức sống hoặc khó duy trì bằng con đường sinh sản. 	 - Ví dụ: Các quái thai ở động vật, các biến dị chồi ở thực vật ...9A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinQuả dứa kỳ lại (Dứa Mũ vua) Phôi gà không cánh 10A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinPhôi cá hai đầu Gà 4 chân 11A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinI. Biến dị 2. Phân loại  Sai dị cá thể: - Định nghĩa: Là những điểm sai khác nhỏ nhặt giữa các cá thể sinh ra từ một cặp bố mẹ. - Đặc điểm: Đó là hiện tượng phổ biến ở hầu hết các loài. 12A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinI. Biến dị 2. Phân loại  Sai dị cá thể: - Ví dụ: Đàn gà nở cùng 	 một lứa có những sai khác nhỏ về màu sắc lông, hình dạng mào, tiếng gáy... 13A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinI. Biến dị 3. Nguyên nhân a. Ngoại cảnh:  Tác dụng trực tiếp đối với toàn bộ cơ thể hay một bộ phận cơ thể, biểu hiện rõ trong đời cá thể. Ví dụ: lá cây mao lương nước khi phát triển trong không khí có hình dạng bình thường, phát triển trong nước lá có hình sợi.14A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinI. Biến dị 3. Nguyên nhân a. Ngoại cảnh:  Tác dụng gián tiếp qua nhiều thế hệ thông qua con đường sinh sản. 	Ví dụ: đem một loài hoa nhài rừng về trồng, sau 7 - 8 năm mới thấy xuất hiện biến dị trên hoa. Vịt trời đem về nuôi trong ao nhà sau 4 - 5 thế hệ mới phát sinh những biến dị về tầm vóc, màu lông. 15A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinI. Biến dị 3. Nguyên nhân a. Ngoại cảnh:	 Trong đó, tác dụng gián tiếp của điều kiện sống tích luỹ qua nhiều thế hệ là nguyên nhân quan trọng nhất của hiện tượng biến dị.16A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinI. Biến dị 3. Nguyên nhân a. Ngoại cảnh:  Sự thay đổi của điều kiện ngoại cảnh có thể làm xuất hiện hai loại biến dị: - Biến dị xác định là trường hợp tất cả hoặc hầu như tất cả con cháu của những cá thể sống qua nhiều thế hệ trong những điều kiện nhất định đã biến đổi theo cùng hướng. 	Ví dụ: độ dày lông thú phụ thuộc vào nhiệt độ thấp của khí hậu. Sức lớn của vật nuôi phụ thuộc vào số lượng, chất lượng thức ăn.17A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinI. Biến dị 3. Nguyên nhân a. Ngoại cảnh: - Biến dị không xác định là trường hợp một nhóm cá thể sống trong những điều kiện giống nhau trong suốt thời gian dài, nhưng đã phát sinh biến dị theo những hướng khác nhau.  Theo Darwin biến dị không xác định có vai trò quan trọng hơn biến dị xác định trong quá trình tiến hoá và hình thành các dạng sinh vật mới.18A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinI. Biến dị 3. Nguyên nhân b. Bản chất cơ thể: Các cơ thể khác nhau về bản chất nên phản ứng không giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh. Bản chất cơ thể quy định đặc điểm biến dị, còn ngoại cảnh là nguyên nhân kích thích sự phát sinh biến dị.19A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinII. Sự di truyền biến dị 1. Sự di truyền biến dị Theo Darwin, sự kéo dài biến dị qua nhiều thế hệ là một khuynh hướng tự nhiên. Định luật biến dị kéo dài cho rằng “Hầu như khi một cơ quan, bộ phận nào đó đã biến đổi theo một hướng thì nó lại biến đổi theo hướng ấy, nếu các điều kiện ban đầu đã gây nên biến dị đó vẫn tiếp tục được duy trì giống như thế”.20A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinII. Sự di truyền biến dị	2. Giải thích	 Darwin đã đưa ra giả thuyết Pangenesis, còn gọi thuyết "hạt mầm", để giải thích sự di truyền biến dị.Theo thuyết này mỗi tế bào trong cơ thể đều chứa những hạt rất nhỏ gọi là hạt mầm. Các hạt mầm theo hệ tuần hoàn đến các tế bào sinh dục và truyền cho thế hệ sau, gây nên những biến đổi trên cơ thể. Khi điều kiện sống thay đổi, các hạt mầm mới được tạo ra và đi vào giao tử. Nếu số hạt mầm mới nhiều hơn số hạt mầm cũ thì cơ thể mới tạo ra mang biến dị phát sinh.21A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinIII. Đánh giá 1. Đóng góp  Đúng đắn khi xác định biến dị, di truyền là hai đặc tính của cơ thể sống.  Phát hiện biến dị cá thể có tính vô hướng và là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.  Thành công khi đưa ra hai nguyên nhân của biến dị là ngoại cảnh và bản chất cơ thể.  Phân biệt được hai loại biến dị.22A. Sự di truyền biến dị theo quan điểm của DarwinIII. Đánh giá 2. Tồn tại:  Chưa đúng khi gắn cho ngoại cảnh vai trò kích thích sự phát sinh biến dị mà không can thiệp vào đặc điểm của biến dị.  Chưa giải thích được cơ sở vật chất của tính di truyền.  Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền.23I. Đặc điểm của vật nuôi và cây trồng  Vật nuôi và cây trồng rất đa dạng và phong phú.  Mỗi giống vật nuôi và cây trồng trong từng loại đều thích nghi với một nhu cầu nhất định của con người.  Nhiều đặc điểm của vật nuôi và cây trồng bị biến mất, hoặc tiêu giảm hoặc tồn tại không có lợi ích cho sinh vật bởi sự chọn lọc theo nhu cầu, thị hiếu đặc sắc của con người.  Sự phát triển hay diệt vong của vật nuôi hay cây trông phụ thuộc vào nhu cầu thị hiếu của con người.B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm Darwin24B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinI. Thực chất của quá trình CLNT 1. Đặc điểm:	 Do con người tiến hành vì lợi ích của con người.25B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinII. Thực chất của quá trình CLNT 2. Nội dung:  Đào thải những biến dị không có lợi cho con người.  Tích lũy những biến dị có lợi cho con người.26B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinII. Thực chất của quá trình CLNT 3. Cơ sở:  Biến dị: Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.  Di truyền: Duy trì và tích lũy biến dị.27B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinII. Thực chất của quá trình CLNT 4. Động lực: Nhu cầu kinh tế và thẩm mỹ của con người. 5. Kết quả: Nhiều giống vật nuôi và cây trồng được hình thành từ một hoặc vài dạng tổ tiên ban đầu trong phạm vi một loài.28B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinII. Thực chất của quá trình CLNT 6. Vai trò: Tích lũy những biến dị nhỏ nhặt ban đầu thành biến đổi lớn sâu sắc và phổ biến cho một giống.29B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinIII. Các hình thức CLNT Có hai hình thức CLNT: 1. Chọn lọc tự phát:  Xuất hiện khi con người biết chăn nuôi và trồng trọt.  Mục đích: giữ lại những cá thể có đặc tính tốt để làm giống và hạn chế hoặc không cho cá thể xấu sinh sản.  Kết quả chậm chạp và tự phát.30B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinIII. Các hình thức CLNT 2. Chọn lọc có phương pháp:  Xuất hiện từ thế kỷ XVIII.  Mục đích: rõ ràng, có phương pháp, có kế hoạch để đạt mục tiêu là cải tiến giống theo tiêu chuẩn định trước.  Kết quả nhanh chóng, rõ ràng, chính xác.31B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinIV. Đánh giá: 1. Đóng góp:  Darwin đã khái quát hóa kinh nghiệm và thành tựu chọn giống để xây dựng chọn lọc tự nhiên.  Xem CLNT là nhân tố thúc đẩy sự tiến hóa.  Thuyết CLNT của Darwin trở thành cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống sau này.  Thuyết CLNT là cầu nối lý thuyết dẫn Darwin đến thuyết chọn lọc tự nhiên.32B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinIV. Đánh giá: 2. Tồn tại: Darwin xem vai trò của CLNT là quá trình tích lũy biến dị xuất hiện ngẫu nhiên mà con người không thể tạo ra.33B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinV. Một số ví dụ của CLNT: 1. Nguồn gốc của bồ câu nhà:  Darwin phân biệt 150 giống bồ câu khác nhau về hình thái, giải phẫu và sinh học có nguồn gốc từ bồ câu núi (Columba livia), sống thành đàn và thích làm tổ ở hốc đá.  Các giống bồ cầu nhà có đặc điểm gần với bồ câu núi.34B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm Darwin	Columba livia Gmelin Họ: Bồ câu Columbidae Bộ: Bồ câu Columbiformes35B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinBồ câu nhà36B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinBồ câu nhà37B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinV. Một số ví dụ của CLNT: 2. Nguồn gốc của giống gà nhà: Gà rừng Galllus bankiva phân bố ở Đông Nam Á là tổ tiên của hơn 200 giống gà trên thế giới.38B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinMột số giống gà hiện nay39B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinV. Một số ví dụ của CLNT: 3. Nguồn gốc của lợn: Các giống lợn nuôi bắt đầu từ hai loài hoang dã: lợn rừng châu Âu và lợn rừng châu Á.40B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinMột sốgiốnglợn 41B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinV. Một số ví dụ của CLNT: 4. Nguồn gốc của lúa: Cây lúa vốn có nguồn gốc ở Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam.42B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinMột số giống lúa43B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinV. Một số ví dụ của CLNT: 5. Nguồn gốc của ngô:	 Nguồn gốc ngô ở Trung Mỹ.44B. Chọn lọc nhân tạo (CLNT) theo quan điểm DarwinMột số giống ngô4546

File đính kèm:

  • pptTien hoa.ppt
Bài giảng liên quan