Chuyên đề Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trong môn Ngữ văn Trung học Cơ sở

n I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1. Định nghĩa.

Theo điều 3, Luật Bảo vệ môi trường: ”Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”

Môi trường của con người được phân thành:

- Môi trường tự nhiên.

- Môi trường xã hội.

- Ngoài ra còn có môi trường nhân tạo: Các yếu tố do con người tạo ra như: Nhà ở, công viên, các phương tiện đi lại.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trong môn Ngữ văn Trung học Cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hiểm một cách nghiêm trọng do một số nguyên nhân như: Dân số tăng, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lý chưa tốt.13II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay14II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay15II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay5. Về đa dạng sinh họcViệt Nam được coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh vật học trên thế giới. Sự đa dạng sinh học thể hiện ở thành phần gen, đồng thời còn thể hiện ở sự đa dạng các kiểu cảnh quan, các hệ sinh thái.Tuy Vậy, trong các năm gần đây, đa dạng sinh học bị suy giảm nhiều: số lượng cá thể giảm, nhiều loài bị diệt chủng và nhiều loại đang có nguy cơ bị tiêu diệt. Năm 1978 Tê giác: 15-17 con; Voi: 1.500-2000 con, Bò tót: 3000-4000 con, đến năm 1999 Tê giác: 5 - 7 con; Voi: 100- 150 con, Bò tót: 300 – 350 con 16II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay6. Về chất thải.	Cùng với sự phát triển kinh tế và đời sống ngày càng đi lên, lượng chất thải cũng ngày càng nhiều hơn. 	- Chất thải Sinh hoạt: Cả Nước phát sinh đến hơn 6 triệu tấn rác thải mỗi năm.	- Chất thải công nghiệp: Lượng chất thải công nghiệp phát sinh chiếm khoảng 20% tổng lượng chất thải.	- Chất thải nguy hại: Phần lớn do ngành công nghiệp và Y tế thải ra.17II. Tình hình môi trường việt nam hiện nay7. Vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước ở đô thị và nông thôn	Hiện nay mới có 60-70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch và chỉ có 28-30 hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.	Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm của toàn xã hội.18III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.2. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước,tạo cơ chế pháp lý và chính sách.3. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường.4. áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.19IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường	1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học. Chủ trương cảu Đảng và Nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường.20	2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường Trung học cơ sở.	- Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải của môi trường; quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển, giữa môi trường địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực và toàn cầu.	- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mổi cá nhân, cộng đồng quốc gia và quốc tế. Từ đó có thái độ, tính ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi trường, xây dựng quan niệm đúng về ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân cách để hình thành dần các kỹ năng thu thập số liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mỹ.	- Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp viới việc sử dụng hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên; có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề cụ thể nơi sinh sống và làm việc.212. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường Trung học cơ sở.* Mục tiêu giáo dục BVMT trong chương trình giáo dục phổ thông:	kiến thức:Khái niệm môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môi trường, quan hệ giữu chúng.Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên và phát triển bền vững.Dân số-môi trường.Sự ô nhiểm và suy thoái môi trường.Các biện pháp bảo vệ môi trường.222. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường Trung học cơ sở.Thái độ – tình cảm:Có tình yêu quý, tôn trọng thiên nhiên.Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hoá.Có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh.Có ý thức:+ Quan hệ thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng.+ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, không khí.+ Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động.+ ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại cho môi trường 232. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường Trung học cơ sở.Kĩ năng- hành vi:Có kỹ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh.Có hành động cụ thể BVMT.Tuyên truyền, vận động BVMT trong gia đình, nhà trường, cộng đồng 24IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trong trường Trung học cơ sở.a. Nguyên tắc.- Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vựcgiáo dục liên ngành tích hợp vào môn học và các hoạt động.- Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học.- Hoạt động theo hướng tích hợp nội dung qua các môn hcọ, thông qua chương trình dạy học chính khoá và các hoạt động ngoại khoá, đặc biệt coi trọng việc đưa vào chương trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.- Nội dung giáo dục BVMT phải chú ý khai thác khai thác tình hình thực tế môi trường ở địa phương.25IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường	- Tận dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm Bảo Kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian bài học.	- Một số nguyên tắc khác.263. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trong trường Trung học cơ sở.b. Phương thức giáo dục.	Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ.+ Mức độ toàn phần.+ Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dunggiáo dục BVMT.+ Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic.Các hoạt động bảo vệ môi trường ngoài lớp học: 	+ Hoạt động tham quan theo chủ đề:	+ Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình môi trường địa phương.	+ Hoạt động trồng cây, xanh hoá trường học.	+ Tổ chức thi tìm hiểu về môi trường.+ Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường.273. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trong trường Trung học cơ sở.C. Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường.	- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.	- Phương pháp thí nghiệm.	- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế giáo dục.	- Phương pháp hoạt động thực tiển.	- Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.	- Phương pháp học tập theo dự án.	- Phương pháp nêu gương.	- Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT.	28Phần thứ haigiáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn	I. Những địa chỉ bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách ngữ văn trung học cơ sở	(có ở tài liệu)29II. CÁCH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG TRONG MễN NGỮ VĂN1. Cỏc nguyờn tắc tớch hợp.+ Khụng tớch hợp tràn lan, khụng tớch hợp với những bài học ớt liờn quan hoặc khụng liờn quan trực tiếp đến mụi trường.+ Đảm bảo đặc trưng của mụn học. Điều này cú nghĩa giờ văn trước hết là một giờ văn. GD BVMT chỉ hoà đồng trong cỏc đơn vị kiến thức.+ Khụng làm tăng nội dung học tập, dẫn đến quỏ tải. Đảm bảo cho học sinh vừa nắm kiến thức chuyờn mụn vừa tăng thờm kiến thức về mụi trường. + Chia nhỏ, rải đều vấn đề mụi trường vào cỏc bài trong mỗi lớp một cỏch hợp lý. Một bài học chỉ nờn tớch hợp với một khớa cạnh nào đú mà thụi.+ Đảm bảo tớnh hấp dẫn của cỏc hoạt động thực tiễn về mụi trường. Cần tạo ra những cõu lạc bộ, thi sỏng tỏc, thi tỡm hiểu, tham quan thực tế để hổ trợ những hiểu biết về mụi trường đó được tớch hợp trong cỏc giờ học.30II. CÁCH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG TRONG MễN NGỮ VĂN2. Một số cỏch thức tớch hợp.	Một số vớ dụ:Bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng (Ngữ văn 6, tập một)	Hóy tưởng tượng bạn là một động vật hoang dó, mụi trường sống của bạn bị tàn phỏ. Hóy viết một bức thư gửi tới con người trờn Trỏi Đất, bày tỏ con người làm gỡ để giỳp bạn tồn tại.	Bài: Từ Hỏn Việt (Ngữ văn 7, tập 1)Nờu cho học sinh tập làm quen và giải thớch những từ từ cú liờn quan đến mụi trường như: Thạch Quyển, ụ nhiểm, hệ sinh thỏi....31III. Một số bài soạn tớch hợp giỏo dục bảo vệ mụi trường (cú ở tài liệu)32IV. hướng thực hành, thực tế, ngoại khoá về giáo dục bảo vệ môi trường.Gợi ý một số nội dung sau:1.Thống nhất cho các khối lớp, tránh sự chồng chéo không cần thiết.2. Dựa vào nội dung bài học cụ thể để kết hợp với các phân môn khác tiến hành các hoạt động phù hợp.3. Tổ chức các cuộc thi sáng tác văn học về đề tài bảo vệ môi trường: Thơ, truyện ngắn, mẩu chuyện.4. Tổ chức cho học sinh đi tham quan các danh lam thắng.5. Tổ chức thi vẽ tranh về đề tài môi trường.6. Tổ chức diễn tiểu phẩm, ngâm thơ, kể chuyện... về đề tài môi trường.7. Tổ chức ngoại khoá về môi trường Việt Nam và thế giới.8. Hướng dẫn học sinh sưu tầm thơ, truyện, tranh ảnh... về môi trường.9. Tổ chức các trò chơi về bảo vệ môi trường.33V. gợi ý kiểm tra, đánh giá về giáo dục bảo vệ môi trường.Về nguyên tắc, không có bài kiểm tra, đánh giá trọn vẹn về giáo dục môi trường. Nội dung về môi trường chỉ là một trong các nội dung được tích hợp mà thôi.Trong các câu hỏi hay bài tập giáo viên có thể có những câu hỏi liên quan đến môi trường.34phần thảo luận1. Những địa chỉ bài tích hợp BVMT.2. Cách thức tích hợp Gd BVMT trong môn ngữ văn.3. Một số bài soạn Gd BVMT.4. Gợi ý kiểm tra, đánh giá.5. Cách tích hợp trong từng tiết học cụ thể.6. Một số vấn đề khác về Gd BVMT.35phần thảo luậnNhững địa chỉ bài tích hợp BVMT- Mục đích yêu cầu trong bài dạy.- Thao tác lên lớp.- Gắn với địa phương Lộc Hà- Mạnh dạn giao việc cho HS.- Cách ra đề trong TLV.- Trong tác phẩm văn chương đích thực?36phần thảo luận2. Cách thức tích hợp Gd BVMT trong môn ngữ văn.* Thống nhất với nguyên tắc thứ hai.- Tích hợp ở phần củng cố và tổng kết bài học.- Các câu hỏi liên hệ nếu có.- Tiếng Việt: Đặt câu * Chưa thống nhất về đặt tiêu đề.- 3738phần thảo luậnCách tích hợp trong từng tiết học cụ thể.39

File đính kèm:

  • pptChuyen_de_GDBVMT_tich_hop_vao_mon_hoc.ppt
Bài giảng liên quan