Chuyên đề Giáo dục đạo đức tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bác Hồ dạy:

TRỜI CÓ 4 MÙA: XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG

- ĐẤT CÓ 4 PHƯƠNG: ĐÔNG, TÂY, NAM,BẮC.

NGƯỜI CÓ 4 ĐỨC: CẦN, KIỆM,LIÊM,CHÍNH.

THIẾU MỘT MÙA THÌ KHÔNG THÀNH TRỜI.

THIẾU MỘT PHƯƠNG THÌ KHÔNG THÀNH ĐẤT.

THIẾU MỘT ĐỨC THÌ KHÔNG THÀNH NGƯỜI.

? Qua lời dạy đó của Bác, em hãy cho biết: điều gì là quan trọng nhất đối với một con người?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giáo dục đạo đức tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT ỨNG HOÀ BHội thi giáo viên dạy giỏi bộ môn Giáo dục công dân chuyên đề “Giáo dục đạo đức tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh”Giáo viên giảng dạy: nguyen thi haTổ chuyên môn: Sử - GD Công dân – Ngoại ngữChuyên đề(1 tiết)BÁC LÀ TẤM GƯƠNG SÁNG VỀ CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ.Bác Hồ dạy:TRỜI CÓ 4 MÙA: XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG- ĐẤT CÓ 4 PHƯƠNG: ĐÔNG, TÂY, NAM,BẮC.NGƯỜI CÓ 4 ĐỨC: CẦN, KIỆM,LIÊM,CHÍNH.THIẾU MỘT MÙA THÌ KHÔNG THÀNH TRỜI.THIẾU MỘT PHƯƠNG THÌ KHÔNG THÀNH ĐẤT.THIẾU MỘT ĐỨC THÌ KHÔNG THÀNH NGƯỜI.? Qua lời dạy đó của Bác, em hãy cho biết: điều gì là quan trọng nhất đối với một con người?1. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.Chia nhóm thảo luận:Nhóm 1: Em hãy cho biết: như thế nào là “CẦN”? Đối lập với “CẦN” là gì?Nhóm 2: Em hãy cho biết: như thế nào là “KIỆM”? Đối lập với “KIỆM” là gì?Nhóm 3: Em hãy cho biết: như thế nào là “LIÊM”? Đối lập với “LIÊM” là gì?Nhóm 4: Em hãy cho biết: như thế nào là “CHÍNH”?Nhóm 5: Em hãy cho biết: như thế nào là “CHÍ CÔNG VÔ TƯ”? Đối lập với “CHÍ CÔNG VÔ TƯ” là gì?1. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưCẦNLà siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai.Lười biếng, ỷ lại, dựa dẫm.Đốilập1. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưKIỆMLà tiết kiệm không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, nhưng cũng không bủn xỉn, 	keo kiệtXa xỉ, hoang phí, bừa bãi.Phô trương hình thức.Đốilập1. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưLIÊMLà trong sạch, không tham lam, không “đục khoét”, không lấy của công làm của tư, không đưa bà con, dòng họ kém đạo đức, bất tài vào giữ chức này chức nọ trong cơ quan của Đảng và Chính phủ.1. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưLIÊM“Cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công làm của tư”. “Dìm người giỏi, để giữ địa vị và danh tiếng của mình.Đốilập1. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưCHÍNH“NGHĨA LÀ KHÔNG TÀ, TRUNG THỰC , THẲNG THẲN, ĐÚNG ĐẮN”Không tự cao tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa điều dở của bản thân mình.VỚI MÌNH1. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưCHÍNH“NGHĨA LÀ KHÔNG TÀ, TRUNG THỰC , THẲNG THẲN, ĐÚNG ĐẮN”Không nịnh hót người trên, không coi khinh người dưới: Luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà; không dối trá, lừa lọc.VỚI NGƯỜI1. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưCHÍNH“NGHĨA LÀ KHÔNG TÀ, TRUNG THỰC , THẲNG THẲN, ĐÚNG ĐẮN”- Việc công trên - trước việc nhà, việc mình. Quyết tâm, quyết chí vì công việc. Việc thiện nhỏ mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh. Mỗi ngày cố làm một việc lợi cho nước cho dân.VỚI VIỆC1. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưCHÍ CÔNG VÔ TƯ: Là lo cho việc chung, việc dân, việc nước, là đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc của nhân dân lên trên lợi ích các nhân.VIỆC CÔNGLO TRƯỚCNGHĨ TRƯỚCLÀM TRƯỚCVUI TRƯỚCVIỆC TƯLO SAUNGHĨ SAULÀM SAUHƯỞNG SAUCHÍ CÔNG VÔ TƯCHỦ NGHĨA CÁ NHÂNĐỐI LẬP? Theo em cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô tư có mối quan hệ với nhau như thế nào?Mối quan hệ giữa cần, kiệm,liêm, chính, chi công vô tư 	* Cần mà không kiệm thì chẳng khác nào “gió vào nhà trống”, “nước đổ vào chiếc thùng không đáy”, “làm chừng nào xào chừng ấy”, rốt cuộc “không lại hoàn không”. Còn kiệm mà không cần thì sản xuất được ít, không đủ dùng, không có tăng thêm, không có phát triển. * Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính.2. Bác là tấm gương sáng về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.Chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu một số câu chuyện về những đức tính của Bác:Nhóm 1:- Đọc câu chuyện “Không có việc gì khó”. - Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của Bác?Nhóm 2:- Đọc câu chuyện “Đạo đức người ăn cơm”. - Câu chuyện trên Bác khuyên chúng ta điều gì?Nhóm 3:- Đọc câu chuyện “Gương mẫu tôn trọng luật lệ”. - Câu chuyện trên nói đến đức tính gì của Bác?Nhóm 4: - Em hiểu như thế nào lời dạy sau của Bác?Dao có mài, mới sắcVàng có thui, mới trongNước có lọc, mới sạchNgười có tự phê bình, mới tiến bộ. Mời các em hãy theo dõi 1 đoạn phim tư liệu.? Qua đoạn phim tư liệu chúng ta vừa xem, hãy cho biết: Bác đã dặn dò chúng ta những điều gì?? Từ tấm gương đạo đức cách mạng và những lời dạy của Bác đối với thế hệ tương lai chúng ta, em nhận thấy bản thân mình cần phải làm gì, nhất là trong giai đoạn nước ta đang đẩy nhanh, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước như hiện nay?Chúc các thầy, các cô mạnh khoẻ, công tác tốtChúc các em chăm ngoan, học giỏi. Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptchuyen de Ho Chi Minh 11.ppt