Chuyên đề Một số biện pháp tổ chức, điều khiển nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

 Quỏ trỡnh dạy học là một hệ thống tác động liên tục của Giáo viên ( GV) nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh( HS) để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Đây là quá trỡnh điều khiển con người chứ không phải điều khiển máy móc, vỡ vậy cần quan tâm tới cả yếu tố tâm lý, chẳng hạn HS có sẵn sàng, có hứng thú thực hiện hoạt động này hay hoạt động khác hay không? Như vậy để đạt được mục tiêu dạy học người GV không chỉ nắm vững nội dung kiến thức một cách hệ thống mà còn phải có một phương pháp tổ chức điều khiển lớp học sao cho hợp lý. Nhưng qua thăm dò ý kiến cũng như qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy việc tổ chức điều khiển học sinh trong dạy học của Gv nói chung, được biệt là các đồng chí GV mới nói riêng hiệu quả chưa cao.

ppt22 trang | Chia sẻ: lalala | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp tổ chức, điều khiển nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ừ số nguyên, do đó tôi chọn bài tập 69- SGK/ 87 là một trong các bài tập cần chia trong tiết . Cách thức tổ chức:Hoạt động của GVHoạt động của HSGV: Yêu cầu HS đọc đề bàiGV: Các em thực hiện bài tập 69 - SGK/87 theo nhóm trong thời gian 5 phút GV: Phát phiếu học tập nhóm cho HSGV: Quan sát các nhóm làm bài, nhắc nhở các em hoạt động tích cựcGV: yêu cầu các nhóm chuyển bài làm GV: thông báo kết quả bài tập trên bảng phụ, yêu cầu các nhóm chấm bài chéo nhau và thông báo kết quả . Mỗi ý đúng được 1,5 điểmGV: thu bài các nhóm lại để KT lại việc chấm bài , làm bài của các nhóm.Bài tập 69 - SGK/ 87HS: Đọc yêu cầu đề bàiHS- Nghe yêu cầu của GvHS: nhận phiếu học tập nhóm, tập hợp nhóm, làm bài tập theo nhómHS: Các nhóm chuyển bài cho nhau N1 chuyển bài của mình cho N2, N2 chuyển bài cho N3, N3 chuyển bài cho N1HS: căn cứ vào kết quả của GV chấm bài chéo nhau và thông báo kết quả trước lớpThành phốNhiệt độ cao nhấtNhiệt độ thấp nhấtChênh lệch nhiệt độHà nội25 C16 C9 CBắc kinh-1 C-7 C6 CMát- xcơ-va-2 C-16 C14 CPa - ri12 C2 C10 CTô- ki- ô8 C-4 C12 CNiu- yoóc12 C-1 C13 C*) Kết quả bài tập 69- SGK/ 87 Bài tập này ở dạng thông báo kết quả nên tôi chọn cách tổ chức GV đưa ra kết quả đúng, yêu các nhóm chấm bài chéo nhau và thông báo điểm trước lớp.Hoạt động của thầyHoạt động của tròGV: yêu cầu HS đọc nội dung ?1GV: Các em thực hiện ?1 theo nhóm đôi trong 3’GV: Gọi một số nhóm báo cáo kết quả , GV ghi kết quả HS đọc lên bảng nháp? Còn nhóm nào ra kết quả khác ? GV: thống nhất lại kết quả đúng? Qua kết quả ?1 em hãy cho biết khi nào HS: đọc yêu cầu của ?1HS: thực hiện ?1 theo nhóm đôi tại chỗHS: Các nhóm báo cáo kết quả theo sự chỉ định của GV.[?1] 3.3 . Hỡnh học 6 - Tiết 19 – Khi nào thỡ Tổ chức HS thực hiện ?1 – SGK/ 80*) Tóm lại: Trong dạy học tổ chức hoạt động nhóm là một PP dạy học theo tinh thần đổi mới PP nhưng để tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả người GV cần chọn cách tổ chức hợp lý. Tùy theo từng dạng đơn vị kiến thức mà chọn cách điều khiển sao cho vừa tiết kiệm thời gian trên lớp vừa đảm bảo được nội dung kiến thức cần truyền đạt.2. PP tổ chức trũ chơi khắc sõu kiến thức :2.1. Trũ chơi ụ chữ: Trũ chơi này thường dựng trong phần cuối tiết học( Cú thể trong phần luyện tập hoặc củng cố bài – Tựy theo lượng kiến thức trong giờ học) nhằm khắc sõu kiến thức cho học sinh .*/ Yờu cầu : Với GV: Phải lựa chọn từ khúa chớnh xỏc, ngắn gọn và là kiến thức trọng tõm của bài; Cỏc từ hàng ngang: Phải là cỏc từ liờn quan đến nội dung đó học (Cú thể ở cả bộ mụn khỏc ). Nội dung gợi ý trả lời phải gần gũi,dễ hiểu, dễ nhớ .*/ Chuẩn bị: - GV xỏc định nội dung KT cần khắc sõu – Xõy dựng từ khúa – Đặt cõu hỏi hàng ngang cú chứa từ khúa . ( Lưu ý cỏc õm tiết trong cõu hỏi hàng ngang nờn cú số lượng khỏc nhau).- Kẻ bảng phụ: - Nờn sử dụng giấy cú bề mặt búng, dày. Kớch thước cỏc ụ vuụng phải tụ đậm và bằng nhau.- Viết cỏc từ hàng ngang bằng 1 loại mực và từ khúa là loại mực khỏc. Nếu sử dụng CNTT thỡ nờn sử dụng cỏc ụ khỏc màu .- Dỏn phủ đỏp ỏn bằng 1 miếng Grap trắng ( Grap cũng phải thiết kế tương tự như đỏp ỏn ). -*/ Cỏch tiến hành : Cuối tiết học GV dành thời gian từ 5- 7 phỳt để thực hiện trũ chơi này:B1 : GV giới thiệu trũ chơi , treo bảng phụ hoặc chiếu lờn màn hỡnh .B2: Nờu yờu cầu của trũ chơi và từ chỡa khúa.B3: Điều khiển lớp : Cú nhiều hỡnh thức tổ chức điều khiển lớp + / C1: Học sinh bốc thăm cõu hỏi : Với cỏch này GV khuyến khớch cỏc em xung phong chơi, chọn 1 đội trong đú số thành viờn tương ứng với số cõu hỏi hàng ngang. HS sau khi bốc thăm sẽ đọc thứ tự hàng ngang vừa chọn– GV nờu những gợi ý đó chuẩn bị - HS suy nghĩ, trả lời – GV nhắc lại cõu trả lời của HS đồng thời mở đỏp ỏn hàng ngang tương ứng.+/ C2 : HS trả lời trực tiếp sau gợi ý của GV- GV ghi nhanh cõu trả lời của HS lờn bảng nhỏp – Sau khi HS hoàn thành tất cả cỏc từ hàng ngang – GV mở đỏp ỏn đối chiếu.*/ Lưu ý : GV nờn tạo sự hồi hộp, hấp dẫn trong khi đọc cõu hỏi cũng bằng cỏch núi nhanh hoặc chậm tựy theo tớnh chất , ND cõu hỏi hoặc thời gian mở đỏp ỏn cú thể nhanh cậm khỏc nhau tạo sự hồi hộp, chờ đợi của HS.*/ Ưu điểm : Gõy hứng thỳ, tạo sự thoải mỏi ở cuối tiết học đồng thời cú thể tớch hợp được nhiều mụn học trong cựng một trũ chơi, giỳp học sinh nhớ kiến thức . */ Nhược điểm: Với đối tượng HS hoạt động khụng tớch cực sẽ dễ làm mất thời gian. GV phải chuẩn bị nhiều.2.2. Trũ chơi : Rung chuụng vàng : Thường sử dụng ở cỏc tiết ụn tập , tổng kết nhằm giỳp học sinh cú những hiểu biết kiến thức một cỏch cú hệ thống ( Sử dụng hiệu quả ở cỏc mụn xó hội trong phần chương trỡnh địa phương hoặc cỏc tiết hoạt động ngoại khoỏ, hoạt động ngoài giờ lờn lớp ...)*/ Yờu cầu: Với trũ chơi này GV nờn chuẩn bị những cõu hỏi cú tớnh khỏi quỏt ,ngắn gọn những nội dung đó học trong chương trỡnh theo hệ thống lụgic và trật tự kiến thức.*/Chuẩn bị: GV:-Mỏy chiếu. - Hệ thống cõu hỏi từ dễ đến khú trỏnh đặt cõu khú ngay từ đầu . - Thiết lập cỏc Slides trờn PowerPoint – Lưu ý chọn cỏch màu sắc cỏc Slides cho bắt mắt, đồng hồ đếm ngược và chọn hiệu ứng cho đỏp ỏn đỳng .HS: - Bảng, phấn,( bỳt) */ Cỏch tiến hành: Trong cỏc tiết ụn tập, tổng kết nờn dành thời gian cuối tiết để thực hiện trũ chơi này. 2.3. PP đọc phõn vai : Thực hiện cú hiệu quả trong cỏc tiết dạy mụn GDCD và phần văn bản – mụn Ngữ Văn.Yờu cầu : GV nờn XD ý tưởng từ tiết học trước – Dặn dũ HS chuẩn bị bài chu đỏo; GV phải luyện đọc diễn cảm tốt. Chỉ nờn tổ chức khi trong đoạn văn hoặc tỡnh huống cú nhiều đoạn đối thoại.Trong cỏc văn bản dài nờn chọn những đoạn thể hiện tõm trạng, cảm xỳc của nhõn vật để XD dựng kịch bản cho HS sắm vai. */ Chuẩn bị : Với trũ chơi này GV cú thể chuẩn bị 1 số đạo cụ đơn giản để trũ chơi thờm phần hấp dẫn . */ Cỏch thức tiến hành : - GV phõn vai, người dẫn truyện- Nờu yờu cầu thể hiện của từng vai - Đối với cỏc tỡnh huống : Phải thiết kế cõu hỏi tỡnh huống cho HS.Sau khi HS trả lời : Nhúm sắm vai tiếp tục phần thể hiện của mỡnh với đỏp ỏn đỳng */ Ưu điểm: HS hứng thỳ tiếp thu kiến thức , Tạo khụng khớ sụi nổi trong lớp học . Giỳp HS mạnh dạn trong cỏc sinh hoạt tập thể .*/ Nhược điểm: Do đặc thự của HS dõn tộc cỏc em cũn rất nhỳt nhỏt nờn việc trỡnh bày trước đỏm đụng cũn rất hạn chế , chưa đạt yờu cầu vỡ vậy thường thiờn về đọc thường chứ chưa thể hiện được tư tưởng tỡnh cảm của nhõn vật mà mỡnh sắm vai */ Lưu ý: Để trũ chơi này đạt được hiệu quả như mong muốn – Gv phải tớch cực chuẩn bị , XD kịch bản , thường xuyờn tổ chức để học sinh được thể hiện mỡnh giỳp cỏc em mạnh dạn trược tập thể.Vớ dụ : Khi dạy bài : Cuộc chia tay của những con bỳp bờ – Ngữ văn 7GV nờn chọn đoạn : Hai anh em bộ Thủy chia nhau đồ chơi để cho HS đọc phõn vai . GV cú thể cựng tham gia với vai trũ là người dẫn truyện , chuẩn bị một số đồ chơi để HS dựng làm đạo cụ . Chọn 2 HS cú giọng đọc tốt và đặc biệt là mạnh dạn để thể hiện. Với đoạn văn này nếu phõn vai tốt sẽ làm nổi bật giỏ trị của tỏc phẩm đú là sự đồng cảm , chia sẻ với những bạn cú hoàn cảnh đặc biệt như bộ Thủy .2.4. Trò chơi tiếp sức: Thường được tổ chức trong các tiết luyện tập, ôn tập2.4.1) Chuẩn bị: - HS: Được chia thành các đội có đội trưởng (thường là 2 đội) - GV: Chuẩn bị nội dung , thể lệ của trò chơi2.4.2) Tổ chức:- Bước1 - Gv: thông báo nội dung, thể lệ của trò chơi, hạn định thời gian làm việc, kết quả cụ thể. - Bước 2: Học sinh tham gia chơi, GV có thể chọn thêm một HS hỗ trợ làm trọng tài, cổ vũ tinh thần chơi của các đội. - Bước 3: Báo cáo kết quả: GV thông báo kết quả đội thắng cuộc, nhận xét tinh thần chơi của các đội.2.4.3 Ví dụ cụ thể:VD1:Số học 6- Tiết 81- Luyện tập Tổ chức cho HS làm bài tập 55- SGK/ 30VD2: Số học 6- Tiết 84- Phép nhân phân số Hướng dẫn HS thực hiện phần củng cố sau khi đã nắm bắt được phần lý thuyết bằng bài tập 69- SGK/ 363. Kết hợp đỏnh giỏ của thầy với tự đỏnh giỏ của trũ Trong dạy - học, việc đỏnh giỏ HS khụng chỉ nhằm mục đớch nhận định kết quả thực trạng và để điều chỉnh hoạt động học của trũ mà cũn đồng thời nhận định kết quả thực trạng và để điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trong dạy học thụ động, GV giữ độc quyền đỏnh giỏ HS. Trong D&HTC, học sinh được tạo điều kiện phỏt triển kỹ năng tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ lẫn nhau để điều chỉnh cỏch học. Tự đỏnh giỏ và tự điều chỉnh hành vi, hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho HS. Để đào tạo những con người năng động, sớm thớch nghi với đời sống xó hội, thỡ việc kiểm tra, đỏnh giỏ khụng thể dừng lại ở yờu cầu tỏi hiện cỏc kiến thức, lặp lại cỏc kỹ năng đó học mà cần khuyến khớch phỏt triển trớ thụng minh, úc sỏng tạo trong việc giải quyết những tỡnh huống thực tế. Thụng qua việc đỏnh giỏ, học sinh khụng chỉ được rốn luyện kĩ năng xem xột, phõn tớch vấn đề mà trờn cơ sở đú tự điều chỉnh cỏch học, điều chỉnh hành vi phự hợp. C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ Dạy học thụng qua hợp tỏc nhúm tạo nờn mối quan hệ tương tỏc giữa trũ với trũ, giữa thày với trũ, tạo nờn sự bỡnh đẳng trong quan hệ giữa cỏc thành viờn và tạo nờn mụi trường học tập an toàn. Trong mụi trường đú mỗi cỏ nhõn được phộp thể hiện tối đa khả năng nhận thức và kinh nghiệm của mỡnh một cỏch tự tin và thoải mỏi bởi cảm giỏc an toàn. Học tập hợp tỏc theo nhúm cũn phỏt triển ở HS kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều khiển và lónh đạo. Thụng qua đú hỡnh thành ở HS những phẩm chất của người lao động mới.  D&HTC là một thuật ngữ rỳt gọn, được dựng ở nhiều nước, để chỉ những PPDH theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của người học. D&HTC là sự kết hợp linh hoạt nhiều PPDH phự hợp với nội dung, trỡnh độ nhận thức của HS và điều kiện thực tế để đạt được mục tiờu của bài học. Trong đú cú những PPDH quen thuộc như: dựng lời, trực quan, minh hoạ, vấn đỏp, thảo luận nhúm, dạy học nờu và giải quyết vấn đề, trũ chơi, động nóo thực hành, thớ nghiệm Mỗi PPDH đều cú những ưu điểm và hạn chế, khụng cú PPDH nào là phương phỏp tối ưu. Trong khi đú D&HTC đũi hỏi cần kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tăng cường liờn hệ với thực tế cuộc sống. Vỡ vậy việc vận dụng PPDH đạt được hiệu quả cũn tuỳ thuộc vào năng lực sư phạm và khả năng vận dụng sỏng tạo của giỏo viờn.

File đính kèm:

  • pptchuyen de.ppt
Bài giảng liên quan