Chuyên đề Nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức công tác hướng nghiệp trong trường THPT

TÍNH CẤP THIẾT CỦA GIÁO DỤC

HƯỚNG NGHIỆP

- Báo cáo về tình hình giáo dục của Chính phủ trình tại kỳ họp Quốc hội tháng 11/2004 chỉ rõ: công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS, THPT còn yếu kém và chưa được quan tân đúng mức.

- Văn kiện Đại hội IX của Đảng ghi rõ: “Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau Trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương”

 

ppt30 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức công tác hướng nghiệp trong trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 hoạt động hướng nghiệp ở trường phổ thông* Chương 2: Những vấn đề cơ bản trong chương trình giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT5Chương 1NHỮNG CƠ SỞ CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG6I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG1. Khái niệm hướng nghiệp cho học sinh phổ thông2. Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông trong giai đoạn hiện nay3. Ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông74. Các con đường hướng nghiệp cho học sinh ở trường phổ thông. - Đánh giá việc thực hiện các con đường này trong thực tiễn trường PT81. Khái niệm hướng nghiệp* Bình diện xã hộiHướng nghiệp được hiểu là một hệ thống tác động của xã hội về giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn được nghề vừa phù hợp với hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trường của cá nhân, vừa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc dân.9* Bình diện trường phổ thông- Hướng nghiệp bao gồm một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhà trường, xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong xã hội.10Bản chất của công tác hướng nghiệp trong trường PT là một hệ thống điều khiển các động cơ chọn nghề của học sinh.Hướng nghiệp là một quá trình giáo dục liên tụcCông tác hướng nghiệp mang tính xã hội rộng rãi11- C: chủ thể điều khiển- P: phương pháp, phương tiện - Đ: đối tượng - K: kết quả - T: thông tin nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, sự thích ứng nghề nghiệp- N: các nghiên cứu xã hội học và kết quả thống kêSơ đồ: Hệ thống điều khiển các động cơ chọn nghềKNĐPCT122. Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông trong giai đoạn hiện nay* Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 của Hội đồng Chính phủ:- Giáo dục thái độ lao động đúng đắn.- Tổ chức cho học sinh thực tập làm quen với một số nghề .- Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất.- Động viên, hướng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơi đang cần lao động trẻ tuổi có văn hoá...13* K.K. Platonov đã đưa ra " Tam giác hướng nghiệp'' như sau:Định hướng nghềCác nghề và yêu cầu của chúngTư vấn nghềThị trường lao độngPhẩm chất, năng lực, hoàn cảnh cá nhânTuyển chọn nghề141) Định hướng nghề nghiệp:* Thông tin cho học sinh: - Đặc điểm hoạt động và yêu cầu phát triển của các nghề trong xã hội, đặc biệt là các nghề và các nơi đang cần nhiều lao động trẻ tuổi có văn hoá.- Những yêu cầu tâm sinh lý của mỗi nghề.- Tình hình phân công và yêu cầu điều chỉnh lao động ở cộng đồng dân cư.- Hệ thống trường lớp đào tạo nghề của Nhà nước, tập thể và tư nhân.15- Thông tin về nghề bao gồm:+ Thông tin về thế giới nghề nghiệp theo phân loại nghề + Thông tin về nghề cụ thể hiện có trong cả nước và ở địa phương+ Thông tin về hệ thống trường đào tạo bao gồm dạy nghề, THCN, Cao đẳng, Đại học (Chú trọng đến các trường dạy nghề). + Thông tin về thị trường lao động 	16* Định hướng nghề gồm: Giáo dục nghề nghiệp và tuyên truyền nghề nghiệp.- Nhiệm vụ của giáo dục nghề nghiệp:+ Giúp HS làm quen với 1 số nghề cơ bản, phổ biến của địa phương và XH, đồng thời tìm hiểu xu thế phát triển các ngành nghề cùng với những yêu cầu tâm sinh lý do ngành, nghề đó đặt ra cho người LĐ.+ Tạo điều kiện ban đầu để HS phát triển năng lực tương ứng với hứng thú nghề nghiệp đã hình thành.+ Giáo dục HS thái độ lao động đúng đắn, uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong dự định chọn nghề cuả HS.17Nhiệm vụ của tuyên truyền nghề nghiệp- Làm cho HS chú ý đến những nghề đang phát triển có nhu cầu cấp thiết về nhân lực, đang cần lực lượng lao động trẻ ( công nhân kỹ thuật, công nghiệp, giao thông, du lịch, dịch vụ, doanh nghiệp...)- Giới thiệu các gương lao động dũng cảm, sáng tạo trong sản xuất và đời sống xã hội, qua đó điều chỉnh hứng thú, động cơ chọn nghề của HS.182) Tư vấn nghề nghiệp* Tư vấn nghề là một hệ thống những biện pháp tâm lý – giáo dục nhằm:- 	Đánh giá toàn bộ năng lực thể chất và trí tuệ của thanh thiếu niên, đối chiếu các năng lực đó với những yêu cầu do nghề đặt ra đối với người lao động, có cân nhắc đến nhu cầu nhân lực của địa phương và xã hội- 	Trên cơ sở đó cho họ những lời khuyên về chọn nghề có căn cứ khoa học, loại bỏ những trường hợp may rủi, thiếu chín chắn trong khi chọn nghề.19	* Nhiệm vụ của tư vấn nghề:- Chẩn đoán những thuộc tính và phẩm chất quan trọng về mặt nghề nghiệp.- Đối chiếu cấu trúc tâm lý của nhân cách và của hoạt động nghề nghiệp.- Xác định con đường tiếp tục phát triển nhân cách. 20* Các kiểu tư vấn nghề	Các kiểu tư vấn nghềTư vấn thông tin hướng dẫnTư vấn chẩn đoánTư vấn y họcTư vấn hiệu chỉnh21+ Tư vấn thông tin hướng dẫn: nhằm giới thiệu với thanh thiếu niên nội dung nghề mà mình định chọn.+ Tư vấn chẩn đoán: nhằm bộc lộ hứng thú, thiên hướng, năng lực và những phẩm chất nghề chuyên biệt của con người trên cơ sở nghiên cứu và đo đạc nhân cách con người một cách toàn diện. + Tư vấn y học nhằm bộc lộ sự phù hợp giữa trạng thái sức khoẻ của con người với yêu cầu của nghề mà con người lựa chọn.+ Tư vấn hiệu chỉnh được tiến hành trong trường hợp ý định nghề nghiệp của con người không phù hợp với khả năng và năng lực thực tế của họ. 223) Tạo điều kiện cho tuyển dụng nghề nghiệp* Xác định xem các đội tượng dự tuyển có sự phù hợp với một nghề cụ thể hay không để có quyết định tuyển hay không tuyển vào học hay làm việc.* Trường phổ thông có nhiệm vụ cung cấp tư liệu về đặc điểm nhân cách của từng học sinh khi ra trường (đạo đức, học tập văn hoá, đánh giá học sinh dưới góc độ hướng nghiệp và bàn giao học sinh ra trường...).* Nhà trường góp ý kiến cho việc tuyển sinh vào các trường đào tạo nghề và tuyển chọn người lao động vào các lĩnh vực kinh tế xã hội được thuận lợi, chính xác, khoa học. 233. Ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông* Ý nghĩa giáo dục: - Công tác hướng nghiệp là một quá trình bộ phận của QTGD nhằm điều chỉnh động cơ chọn nghề của học sinh, điều chỉnh hứng thú nghề nghiệp theo xu thế phân công lao động xã hội. => Như vậy, hướng nghiệp góp phần thực hiện mục đích giáo dục của nhà trường phổ thông: đó là góp phần đào tạo học sinh trở thành những người lao động có năng lực thích ứng với một lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể.24* Ý nghĩa kinh tế: - Công tác hướng nghiệp hướng vào việc sử dụng hợp lý tiềm năng lao động trẻ tuổi của đất nước, từ đó nâng cao năng suất lao động của xã hội. - Hướng nghiệp là một trong những yếu tố làm đồng bộ hóa đội ngũ lao động nghề nghiệp, phân bố lại lực lượng lao động xã hội, chuyên môn hoá tiềm năng lao động trẻ tuổi.25* Ý nghĩa xã hội- Hướng nghiệp có tác dụng điều chỉnh sự phân công lao động xã hội, tạo ra sự cân bằng trong việc phân bố lực lượng dân cư.- Hướng nghiệp kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất và dạy nghề có tác dụng làm ổn định đời sống xã hội: góp phần tạo điều kiện để xã hội sử dụng hết lực lượng học sinh phổ thông ra trường trong các lĩnh vực kinh tế.26* Ý nghĩa tổng quát của GDHN: - Đối với từng cá nhân học sinh: HN giúp HS có điều kiện nhìn nhận khả năng của bản thân, điều chỉnh xu hướng chọn nghề và chọn được nghề phù hợp với năng lực, hứng thú của mình- Đối với xã hội: HN giúp vào việc phân công lao động XH, sử dụng nguồn nhân lực một cách tối ưu, đào tạo một đội ngũ đồng bộ những người lao động phù hợp với cơ cấu lao động xã hội ở từng thời kỳ để phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội274. Các con đường hướng nghiệp cho học sinh ở trường phổ thông. Đánh giá việc thực hiện các con đường GDHN ở trường phổ thông5.1. Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá khoa học cơ bản5.2. Hướng nghiệp qua hoạt động dạy nghề phổ thông và lao động sản xuất.5.3. Hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp5.4. Hướng nghiệp qua hoạt động tham quan, ngoại khoá trong và ngoài nhà trường.28- Các con đường hướng nghiệp nêu trên có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ lẫn nhau vì thế cần phải tiến hành đồng bộ- Trong đó hoạt động GD hướng nghiệp là con đường chính, có tầm quan trọng đặc biệt vì:+ Cung cấp cho HS những thông tin nghề nghiệp, hệ thống đào tạo và thị trường lao động một cách có hệ thống, có chủ đích.+ HS biết được về năng lực cá nhân, điều kiện và truyền thống gia đình để định hướng lựa chọn nghề trong thế giới nghề nghiệp, chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp một cách có ý thức, có cơ sở khoa học.29* Đánh giá việc thực hiện các con đường hướng nghiệp trong thực tiễn nhà trường Phổ thông30

File đính kèm:

  • pptChuyen de 2 NOI DUNG PHUONG PHAP VA HINH THUC TOCHUC CONG TAC HUONG NGHIEP O TRUONG THPT.ppt