Chuyên đề Tâm lý trong hoạt động quản trị

Hoạt động quản trị nhằm phối hợp các nguồn lực trong DN để đạt được mục đích KD

Khái niệm QTDN: là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nguồn lực, các hoạt động của DN nhằm đạt được mục đích KD với hiệu quả cao trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động.

Đối tượng tác động chủ yếu và trực tiếp của hoạt động QT là mối quan hệ con người bên trong và bên ngoài DN.

Vấn đề cốt lõi của QTDN là quản trị con người.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tâm lý trong hoạt động quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương 4. Tâm lý trong hoạt động quản trị4.1. Khái quát về hoạt động quản trị4.2. Tâm lý người lãnh đạo4.3. Tâm lý trong quá trình ra quyết định quản trị4.1. Khái quát về hoạt động quản trịHoạt động quản trị nhằm phối hợp các nguồn lực trong DN để đạt được mục đích KDKhái niệm QTDN: là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nguồn lực, các hoạt động của DN nhằm đạt được mục đích KD với hiệu quả cao trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động.Đối tượng tác động chủ yếu và trực tiếp của hoạt động QT là mối quan hệ con người bên trong và bên ngoài DN.Vấn đề cốt lõi của QTDN là quản trị con người.4.2.5. Xây dựng Êkíp lãnh đạo4.2.4. Uy tín của người lãnh đạo4.2.3. Phong cách lãnh đạo4.2.2. Phẩm chất và năng lực cần thiếtcủa người lãnh đạo4.2.1. Vai trò, chức năng và phương thức lãnh đạo4.2. Tâm lý người lãnh đạo4.2.1. Vai trò, chức năng và phương thức lãnh đạoLà trung tâm gắn kết mọi hoạt động và mối quan hệ của tổ chức (phối hợp lao động)Vai trò của người lãnh đạoLà người định hướng và ra các QĐQT đề thiết lập và vận hành DN đạt hiệu quảLà nhân tố quan trọng QĐ sự thành bại của DNChức năng của người lãnh đạoTổ chức nhân sự và công việcHoạch định chiến lược và kế hoạch KDKiểm tra, giám sát Điều hành và chỉ huy Ép buộcPhân côngGiáo dục, giải thíchGây thiện cảm và điều chỉnhPHƯƠNGTHỨCLÃNH ĐẠOTHỂ LỰC VÀ TINH THẦN TỐTKHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHO TỔ CHỨCTRÍ TUỆ,NHẬN THỨCLÒNGNHIỆT TÌNHNĂNG LỰCQUAN SÁT4.2.2. Phẩm chất và năng lực cần thiếtcủa người lãnh đạoTÍNHQUYẾT ĐOÁN4.2.3. Phong cách lãnh đạoPhong cách làm việc của 1 lãnh đạo là tổng thể các biện pháp, thói quen, cách ứng xử đặc trưng mà người đó sử dụng trong giải quyết công việc hàng ngày của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả quản lý cao.	Mỗi người lãnh đạo có những kiến thức nhất định với những thói quen và bản tính có sẵn,... do đó sẽ tạo ra nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau.a/ Phong cách lãnh đạo độc tài: b/ Phong cách lãnh đạo dân chủ:c/ Phong cách tự do: d/ Phong cách phát hiện vấn đề về tổ chức:4.2.3. Phong cách lãnh đạoa/ Phong cách lãnh đạo độc tài: 	Là việc dùng quyền để áp đặt sự phục tùng các quyết định của mình đối với cấp dưới, những người dưới quyền phải chấp hành mọi mệnh lệnh của người lãnh đạo đó, không được tham gia ý kiến.Ưu điểm: Là phong cách lãnh đạo có hiệu quả, mọi vấn đề được giải quyết nhanh chóng không mất thời gian thảo luận. Đây là phong cách dễ nhất, thông thường nhất của các nhà lãnh đạo, thoả mãn mong đợi sự quyết đoán từ lãnh đạo của 1 số nhân viên cấp dưới.Nhược điểm: Triệt tiêu tính sáng tạo và sự tham gia đóng góp ý kiến bình đẳng của mọi người trong doanh nghiệp, đồng thời tạo sự ức chế và áp lực trong công việc đối với nhân viên cấp dưới.b/ Phong cách lãnh đạo dân chủ:Là phong cách mà người lãnh đạo cho phép nhân viên dưới quyền tham gia ý kiến thảo luận trước khi ra quyết định tuỳ theo tính chất của vấn đề thông qua nguyên tắc thiểu số phải phục tùng đa số.Ưu điểm: Phong cách tạo ra sự nhất trí cao khi thực thi các quyết định, mọi người đều cảm thấy được tôn trọng, phát huy tính sáng tạo và nhận ra được năng lực của nhân viên thông qua những ý kiến đóng góp. Phong cách này cũng tỏ ra trung thực hơn bởi có sự hiểu và tôn trọng lẫn nhau qua thảo luận.Nhược điểm: Quyết định đưa ra chậm do phải mất thời gian thảo luận, lấy ý kiến. Có thể xảy ra trường hợp lãnh đạo nhu nhược dẫn đến theo đuôi quần chúng.CHÚ Ý:Người lãnh đạo độc tài sẽ quyết định mọi việc, trong khi người lãnh đạo dân chủ áp dụng nguyên tắc nhất trí bằng biểu quyết.Không phải phong cách lãnh đạo nào cũng tỏ ra có hiệu quả trong mọi tình huống. Các nhà lãnh đạo thành công phải là người độc tài trong trường hợp này nhưng lại dân chủ trong trường hợp khác. Người lãnh đạo thiên về phong cách nào là tuỳ theo cá tính của họ.ít tham gia hoạt động tập thể, giao quyền cho cấp phó và để tập thể tự do làm việc theo mệnh lệnh và kế hoạch đã định. Phong cách này tạo ra sự tự do hành động và sáng tạo, nhưng nếu không kiểm tra chặt chẽ sẽ dẫn đến đổ vỡ do mạnh ai người đó làm.c/ Phong cách tự do: d/ Phong cách phát hiện vấn đề về tổ chứcKhông câu lệ hình thức làm việc miễn là hoàn thành nhiệm vụ. Người lãnh đạo luôn phát hiện vấn đề mới để tổ chức thực hiện thành công mục tiêu. Uy tín của người lãnh đạo là hệ thống những thuộc tính nhân cách của người lãnh đạo được các thành viên trong tổ chức thừa nhận và tôn trọngUy tín chính thức: do được tuyển chọn, có quyết định bổ nhiệm.Uy tín cá nhân: do qúa trình tự rèn luyện và khẳng định mình. Đây là uy tín thật của người lãnh đạo, nó đóng vai trò quyết định sự thành công của nhà lãnh đạo.4.2.4. Uy tín của người lãnh đạoNhững biểu hiện uy tín của người lãnh đạoQuan hệ với thông tin quản trịKết quả thực hiện quyết định từ LĐ của tổ chứcThực trạng công việc lúc LĐ vắng mặtSự tín nhiệm và phục tùng tự nguyện của cấp dướiSự đánh giá cao của cấp trênMọi người thiện chí quan tâm một cách đúng mực đến công việc cá nhân của LĐThái độ của mọi người khi LĐ thôi giữ chức vụCác yếu tố tạo nên uy tín của người lãnh đạoTrình độ chuyên mônNăng lực tổ chứcCác phẩm chất đạo đức4.2.5. Xây dựng Êkíp lãnh đạoÊkíp lãnh đạo là nhóm nhỏ của những người lãnh đạo một tổ chức cùng tiến hành hoạt động quản lý nhằm đạt mục tiêu của tổ chức Tương hợp tâmsinh lý: khí chất,tính cách Sự tương hợp tâm lý xã hội:động cơ, mục đích,nhu cầu, định hướng giá trị, phong cách,HAITHÀNH TỐ CƠ BẢN Đồng bộ, ăn khớp Linh hoạt, uyển chuyểnSự tương hợp tâm lýPhối hợp hành độngMột số mô hình êkíp lãnh đạoÊKÍPLẪNH ĐẠOCHÂN CHÍNHÊKÍPLẪNH ĐẠOTIÊU CỰCÊKÍPLẪNH ĐẠOBẠN BÈÊKÍPLẪNH ĐẠOHUYẾT THỐNG4.3.14.3.24.3. Tâm lý trong quá trình ra QĐQT4.3.34.3.4Những yêu cầu tâm lý trong tổ chức thực hiện QĐPhương pháp kiểm tra, đánh giá việc thực hiện QĐCác giai đoạn của quá trình ra QĐBản chất tâm lý của việc ra QĐKhái niệm:Quyết định là sản phẩm sáng tạo của người quản lý DN nhằm định ra các mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của DN để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống khách thể và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của hệ thống.4.3.1. Bản chất tâm lý của việc ra QĐXét trên góc độ tâm lý1QĐ là sản phẩm của ý chí và sự sáng tạo nhằm đưa ra các mục tiêu và biện pháp đạt được mục tiêu2Để có được QĐ, người lãnh đạo phải thực hiện quá trình tư duy hết sức phức tạp, từ phát hiện vấn đề đến giải quyết vấn đề như thế nào cho nhanh chóng và hiệu quả nhất.LỜITRẢNHẰMĐỊNHQUYẾT Phải làm gì ? Làm như thế nào? Khi nào? Bao lâu? Phân công lao động thực hiện như thế nào?SAUHỎICÂUCÁC Cần điều kiện gì để thực hiện được? Dự kiến những trở ngại và phương án xử lý? Kiểm tra và tổng kết thực hiện công việc?Tính định hướngTính chấp nhận rủi roTính pháp lýTính quần chúngTính ngắn gọn, cụ thểTính thẩm quyềnTính hiệu quảCó căn cứ khoa họcCÁC YÊUCẦU KHI BANHÀNH QĐ	4.3.2.1. Phát hiện, nhận thức vấn đề và hình thành mục tiêu:	4.3.2.2. Thu thập và xử lý thông tin 	4.3.2.3. Xây dựng và lựa chọn phương án	4.3.2.4. Ban hành QĐ	4.3.2.5. Tổ chức thực hiện QĐ:4.3.2. Các giai đoạn của quá trình ra QĐLựa chọn phương án: - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ - Phân tích các điều kiện để thực hiện mục tiêu: - Lựa chọn phương án: phải sử dụng 3 phương pháp tiếp cận	+ Kinh nghiệm: 	+ Thực nghiệm: 	+ Nghiên cứu và phân tích: Phương án được lựa chọn thường là: 	- Chi phí thấp nhất	- Năng suất cao nhất	- Hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất	- Tỷ lệ hiệu quả / chi phí là cao nhấtYếu tố khách quan1. Đặc điểm của nhiệm vụ2. Tính bất định của VĐ4. ĐK, nguồn lực của DN3. Khối lượng và CL của TT5. Thời hạnCác yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án ra QĐ Yếu tố chủ quan1. Nhu cầu2. Năng lực4. Kinh nghiệm3. Thói quen5. Cá tínhVD : Khi giá xăng dầu tăng , có thể đề ra 3 phương án:P/a 1: thay thế bằng nguyên liệu khácP/a 2: tăng giá spP/a 3: thay thế công nghệ sxVề khía cạnh tâm lý : Nhà quản trị phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia , các cá nhân , các tập thể trực tiếp liên quan bản thân các lãnh đão cần tìm tòi để đưa ra phương án tốt nhất4.3.3. Những yêu cầu tâm lý trong tổ chức thực hiện QĐPhải khắc phục các yếu tố tâm lý cản trở sauKhiếm khuyết trong việc truyền đạtSức ỳ về thói quenSức ỳ về tư tưởngYÊU CẦU TRONG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN QĐPhân công nhiệm vụ tương xứng với năng lực và phẩm chất tâm sinh lý của người thực hiệnYÊU CẦU TRONG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN QĐPhân công nhiệm vụ phải đảm bảo kích thích những tình cảm tốt đẹp của tập thể, để nhận được sự đồng tình và tương hỗ lẫn nhau trong quá trình thực hiệnYÊU CẦU TRONG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN QĐPhải quan tâm đến khả năng phối hợp lao động khi cần thiết, đặc biệt ở những công việc có liên quan trước sauBiết được tính đúng đắn của QĐ để điều chỉnhTiến độ thực hiện và những khó khăn cần tháo gỡĐiều chỉnh hành vi, nâng cao ý thức và trách nhiệm của người thực hiện4.3.4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá việc thực hiện QĐÝ NGHĨATiêu chuẩn phải rõ ràng, cụ thểPhải kiểm tra thường xuyên và có hệ thốngPhải kiểm tra trên tất cả các mặt hoạt động4.3.4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá việc thực hiện QĐĐỂ VIỆC KIỂM TR MANG TÍNH TÍCH CỰCNgười kiểm tra phải có thẩm quyền, chuyên môn và có uy tínTạo ra sự nhất trí và ủng hộ cao độ của đối tượng kiểm tra12345Phải khách quanPhải công bằngPhải cụ thể, chính xácNhững chú ý khi đánh giá người thực hiện QĐPhải thận trọng, tế nhịThảo luận về nghệ thuật khen và chê khi đánh giá người thừa hành QĐ

File đính kèm:

  • ppttam li.ppt
Bài giảng liên quan