Chuyên đề Văn bản

1.1.Khái niệm “Văn bản” (test)

- Nghĩa rộng:

Văn bản là toàn bộ những sản phẩm của lời nói, được thể hiện lên trên bất kì những sự vật nào nhằm lưu giữ những sản phẩm tinh thần của loài người nhằm mục đích truyền tải các giá trị tinh thần đó trong cộng đồng.

- Nghĩa hẹp:

Văn bản là một quảng viết hay phát ngôn , lớn hoặc nhỏ mà do cấu trúc, đề tài- chủ đề hình thành nên một đơn vị, loại như một truyện kể, một bài thơ , một đơn thuốc, một biển chỉ đường,

 

ppt58 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Văn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng. Trước mặt ngã ba Hạc như một hồ lớn. (Phong cảnh Đền Hùng)1. Khái niệm452. Đặc điểm của đoạn văn: có 3 đặc điểm nổi bậtĐặc điểm của đoạn vănCó quan hệ gắn bó với các đoạn khác Có sự thống nhất đề tài chủ đề Gắn với một phong cách 463.1.Quan hệ hướng nội: Là quan hệ giữa các câu trong đoạn, giữa các đoạn, các phần trong văn bản. 3.2. Quan hệ hướng ngoại: Là quan hệ giữa câu này với câu khác, phần này với phần khác, chương này với chương khác, mục này với mục khác.3. Quan hệ hướng nội và hướng ngoại của đoạn vănMÔ HÌNH KHÁI QUÁTVĂN BẢNĐOẠN VĂN(1)(C1C2 C3Cn)ĐOẠN VĂN(n)(C1C2 C3Cn)PHẦN- CHƯƠNG-MỤCHướng ngoạiHướng nội47II. CẤU TRÚC CỦA ĐOẠN VĂNĐoạn văncó câuchủ đềCẤU TRÚC CỦA ĐOẠN VĂNĐoạn văn không có câu chủđềDiễn dịchQuy nạpTổng-phân-hợpSong hànhMóc xích481. Đoạn văn có câu chủ đề:- Câu chủ đề là câu thể hiện ý khái quát bao trùm của đoạn, gần trùng với ý của đoạn , không chứa các từ chỉ quan hệ phụ thuộc.- Vị trí : câu chủ đề có thể đứng ở đầu đoạn, hoặc cuối đoạn, hoặc đầu và cuối đoạn, hoặc .-Cấu trúc: + Cấu trúc diễn dịch: Là cấu trúc trong đó câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn.VD: Phong cảnh miền Tây Bắc thật là hùng vĩ. Núi rừng trùng điệp nhấp nhô một màu xanh thẳm. Có những ngọn núi cao chót vót, bốn mùa cây quấn quanh sườn. Có những cao nguyên chạy dài mênh mông. Có những thung lũng hình lòng chảo lọt vào giữa những khoảng núi đồi. ( Núi rừng Tây Bắc) + Cấu trúc quy nạp: Là cấu trúc trong đó câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn VD: Những ngôi nhà cao tầng đang được hoàn thiện khẩn trương. Những tấm biển sặc sỡ trên đường phố quảng cáo cho những sản phẩm của các công ty danh tiếng. Những văn phòng đại diện đứng chen nhau ở các đường phố trung tâm. Những khách du lịch người nước ngoài đứng ngơ ngác ở các ngã tư, ngã baĐó là những hình ảnh về một Hà Nội năng động, trẻ trung trong thời đại mới. (Theo Đào Duy Anh-Việt Nam văn hóa sử cương)49+ Cấu trúc tổng- phân- hợp: Là cấu trúc trong đó câu chủ đề nằm ở đầu và cuối.VD: Trong xã hội “Truyện Kiều”, đồng tiền đã trở thành một sức mạnh tác quái rất ghê. Nguyễn Du không phải không nhắc đến tác dụng tốt của đồng tiền. Có tiền Thúc Sinh, Từ Hải mới chuộc được Kiều, Kiều mới cứu được cha và sau này mới báo được ơn cho người này người nọ. Đó là những khi đồng tiền nằm trong tay người tốt. Nhưng chủ yếu Nguyễn Du nhìn về mặt tác hại. Vì Nguyễn Du thấy rõ hơn cả một loạt hành động gian ác bất chính đều do đồng tiền chi phối. Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí; sai nha vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà làm những điều ác. Cả xã hội chạy theo đồng tiền. (Hoài Thanh) + Cấu trúc mà câu chủ đề đứng ở giữa đoạn ( theo Diệp Quang Ban)VD: Đời Kiều là một tấm gương oan khổ, một câu chuyện thê thảm về vận mệnh con người trong xã hội cũ. Dựng lên một con người, một cuộc đời như vậy là một cách Nguyễn Du phát biểu ý kiến của mình trước nhiều vấn đề thời đại. Lời phát biểu ấy trước hết là một tiếng kêu thương, một tiếng kêu não nùng, đau đớn, suốt trong quyển truyện không lúc nào không văng vẳng bên tay. (Hoài Thanh) 502. Đoạn văn không có câu chủ đề- Đoạn văn không có câu chủ đề là đoạn văn không có câu nào bao trùm ý, mà tất cả các câu đều có cương vị tương đương khi thể hiện chủ đề. Cấu trúc: + Cấu trúc song hành (song song): là đoạn văn có các câu thể hiện các ý ngang nhau. VD: Chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân phong kiến hết sức dã man, tàn bạo. Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cơ cực. Nạn khủng hoảng kinh tế đã làm cho nước ta kiệt quệ. Những cuộc khủng bố đẫm máu của bọn thống trị đối với cách mạng làm cho không khí trong nước đã ngột ngạt càng trở nên ngạt thở hơn.VD: Cám tức lắm , vội về nhà kể cho mẹ nghe. Mẹ nó xuôi bắt chim làm thịt ăn. Cám về cung sai lính giết chim ăn rồi vứt lông ra vườn. Lông chim lại hóa ra hai cây xoan đào tươi tốt. Vua thấy cây đẹp, lấy làm thích sai mắc võng đào để nằm chơi hóng mát (Tấm Cám) + Cấu trúc móc xích: Là đoạn văn có các câu mà trong đó có những phân đoạn câu ở vị trí cuối của câu trước được lặp lại ở đầu của câu sau.51III. Tổ chức đoạn văn theo quan hệ ý nghĩa: 1. Đoạn văn có quan hệ liệt kê: Là đoạn thể hiện mối quan hệ ngang bằng giữa các sự việc, tính chất hoặc các mặt khác nhau của một đối tượng. Câu khởi đầu câu liệt kê 1 câu liệt kê 2 . câu kiệt kê nVD: (1) Lực lượng của chúng ta to lớn và ngày càng to lớn. (2) Chính quyền nhân dân ta vững chắc. (3) Quân đội nhân dân hùng mạnh. (4) Mặt trận dân tộc rộng rãi. (5) Công nhân, nông dân và trí thức được rèn luyện thử thách và tiến bộ không ngừng. (Hồ Chí Minh)=> Câu khởi đầu là câu (1); câu liệt kê 1 là câu (2); câu liệt kê 2 là câu (3); câu liệt kê 3 là câu (4);câu liệt kê 4 là câu (5). 2. Đoạn văn có quan hệ tương phản: Là đoạn văn có câu hay nhóm câu mở đầu có quan hệ tương phản với câu hay nhóm câu sau.Mô hình khái quát:Mô hình khái quát:Câu khởi đầu câu tương phản1 câu tương phản2 câu tương phản nVD: (1) Natasa và Maria là hai nhân vật nữ trung tâm của tiểu thuyết “Chiến tranh và hòa bình”, được nhà văn miêu tả với những điểm rất khác nhau.(2) Nhưng cùng nói lên những quan niệm của L.Tônxtôi về lí tưởng của người phụ nữ. (3) Đó là những người phụ nữ mang những phẩm chất tốt đẹp của con người Nga, tính cách Nga. => Câu khời đâu là câu (1); câu tương phản 1 là câu (2); câu tương phản 2 là câu (3)523. Đoạn văn có quan hệ nhân quả: Là đoạn văn có câu hay nhóm câu chỉ nguyên nhân đứng trước còn câu hay nhóm câu chỉ kết quả đứng sau.Mô hình khái quát:Câu khởi đầu câu chỉ nguyên nhân câu chỉ kết quảVD: (1)Họ tranh thủ ghé vào cửa hàng bà Hai. (2)Hôm nay trời nắng to.(3) Cho nên cửa hàng giải khát người ngồi chật ních. => Câu khởi đầu là câu (1); câu chỉ nguyên nhân là câu (2); câu chỉ kết quả là câu (3) 4. Đoạn văn có quan hệ suy luận: Là đoạn văn mà câu mở đầu nêu sự kiện, vấn đề còn câu sau nêu nhận xét, đánh giá sự kiện, vấn đề đó.VD: (1) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.(2) Đó là một truyền thống quí báu của ta. (3)Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sống vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả ũ bán nước và lũ cướp nước. => Câu khởi đầu là câu (1); câu suy luận 1 là câu(2); câu suy luận 2 là câu(3)Câu khởi đầu câu suy luận 1 câu suy luận 2  câu suy luận nMô hình khái quát:535. Đoạn văn có quan hệ hỗn hợp: Là đoạn văn có chứa nhiều mối quan hệ trong cùng một đoạn.Câu khởi đầu câu quan hệ 1 câu quan hệ 2  câu quan hệ nMô hình khái quát:VD: (1) Truyện ngắn “Người trong bao” của Sêkhôp đã lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga. (2) Đó là sự thành công về mặt nội dung. (3) Nhưng tác phẩm còn còn thành công ở mặt nghệ thuật. (4)Thứ nhất thành công ở chỗ chọn ngôi kể: nhân vật trong truyện đồng thời là nhân vật người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. (5) Thứ hai là giọng kể trầm tĩnh bề ngoài có vẻ khách quan, bình thản nhưng bên trong là giọng bức xúc, trăn trở mạnh và sâu . => Câu (2) là câu suy luận, câu (3) là câu tương phản, câu (4),(5) là liệt kê.54IV. MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNGBài tập 1: (1) Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm diệu. (2) Dù tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngã thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. (3) Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô tình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. (4) Và khi mây đen kéo đến cùng với bão giông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngã tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. (Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tôp)Giải bài tập: Đây là đoạn văn có câu chủ đề: “ Trong làng tôilời ca êm dịu”. Cấu trúc: diễn dịch  Đoạn văn được theo quan hệ ý nghĩa liệt kê. - Câu khởi đầu là câu  - Câu liệt kê 1 là câu (2) - Câu liệt kê 2 là câu( 3)  - Câu liệt kê 3 là câu (4) CâuLIÊN KẾT VỚIPHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾTCÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾTCâu 2Câu 3Câu 4Câu 1 Câu 2Câu 3Chúng –câyChúng – chúngThân, lá, cành – câyLá, cành – lá, cànhVà Cành, lá, cây phong -cành, lá, cây phongThế đại từLặpLiên tưởngLặpNốiLặp Liên kết trong đoạn văn:55Bài tập 2: (1) Người chơi hoa đào có cái thú bao nhiêu thì người trồng hoa đào có kì công bấy nhiêu. (2) Kĩ thuật trồng đào ở Nhật Tân là một nghề gia truyền từ bao đời nay. (3) Ngay sau tết, khi cành đào cưa đi rồi, gốc phải được chăm bón ngay. (4) Hàng vạn gốc đào trồng trên hàng chục hec-ta nẩy lên những mầm mới. (5) Chờ cho những mầm đó cao chừng 10 cm, người trồng hoa chọn một mầm khỏe nhất để lại và chăm thành cành đào cho Tết sang năm, còn bao nhiêu mầm khác đều bỏ đi hết. (6) Mầm lớn dần lên đâm thẳng vào không gian. (7) Từ đầu năm trở đi là thời kì bấm ngọn liên tục, bắt cây đâm nhiều nhánh tỏa ra bốn phía cân đối theo ý muốn của người trồng hoa. (8) Cuối năm, khoảng tháng mười ba tháng chạp trở đi, là thời kì ngắt hết lá để cây dành nhựa làm nụ.Giải bài tập: Đây là đoạn văn có câu chủ đề: “ Người chơi hoa từ bao đời nay.  Cấu trúc: diễn dịch Đoạn văn được theo quan hệ ý nghĩa liệt kê. - Câu khởi đầu là câu (1) - Câu liệt kê 1 là câu (2) - Câu liệt kê 2 là câu (3) - Câu liệt kê 3 là câu (4) - Câu liệt kê 4 là câu (5) - Câu liệt kê 5 là câu (6) - Câu liệt kê 6 là câu (7) - Câu liệt kê 7 là câu (8) 56 CâuLIÊN KẾT VỚIPHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾTCÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾTCâu 2Câu 3Câu 4 Câu 5 Câu 6Câu 7Câu 8Câu 1 Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7Đào-hoa đàoTrồng-trồngCành đào- đàoGốc- gốcMầm đó- mầm mớiCành- gốcMầm- mầmCây- mầmCuối năm- đầu nămCây- câyLá- câyLiên tưởngLặp Liên tưởngLặpThế đại từLiên tưởngLặpLiên tưởngĐốiLặpLiên tưởng Liên kết trong đoạn văn:57Good luck to youChaân thaønh caûm ôn !58

File đính kèm:

  • pptBÀI BÁO CÁO VĂN BẢN [ĐH ĐỒNG THÁP_Khoa Ngữ văn_Lớp Văn 2005A].ppt
Bài giảng liên quan