Cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

- GD mầm non: nhà trẻ, mẫu giáo;

- GD phổ thông: tiểu học,THCS, THPT;

- GD nghề nghiệp: trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề;

- GD đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt NamĐiều 4, chương 1 - Luật Giáo dục 2005 đã quy định hệ thống giáo dục là: 1. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.2. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:- GD mầm non: nhà trẻ, mẫu giáo;- GD phổ thông: tiểu học,THCS, THPT;- GD nghề nghiệp: trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề;- GD đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.GD tiền học đường (mầm non)- Thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.- Hoạt động chủ đạo là chơi.- Đội ngũ GV cũng cần được đào tạo.- Cơ sở GD đảm bảo đủ điều kiện cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ.- Tổ chức tập trung.- Có chương trình phù hợpGiáo dục tiểu học- Bậc học phổ cập (5-6 năm).- Hoạt động chủ đạo là học.- Đội ngũ giáo viên có trình độ ít nhất là tốt nghiệp trung học sư phạm.- Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc giáo dục toàn diện.- Tổ chức tập trung.- Có chương trình và sách giáo khoa phù hợpGiáo dục trung học cơ sở- Bậc học phổ cập (3-4 năm).- Hoạt động chủ đạo là học.- Đội ngũ giáo viên có trình độ ít nhất là tốt nghiệp cao đẳng sư phạm.- Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc giáo dục toàn diện.- Tổ chức tập trung.- Có chương trình và sách giáo khoa phù hợpGiáo dục trung học phổ thông- Thu nhận HS có bằng tốt nghiệp THCS (3-4 năm).- Hoạt động chủ đạo là học.- Đội ngũ giáo viên có trình độ ít nhất là tốt nghiệp đại học sư phạm.- Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc giáo dục toàn diện và hướng nghiệp.- Tổ chức tập trung.- Có chương trình và sách giáo khoa phù hợpGiáo dục nghề- Thu nhận HS tốt nghiệp THPT- Chương trình đào tạo đứng giữa giáo dục THPT và giáo dục CĐ,ĐH- Thời gian học từ 1-2-3-4 năm Tập trung đào tạo năng lực hoạt động nghề nghiệp- Bộ GD-ĐT phối hợp với các Bộ chuyên ngành quy định chương trình khung.Giáo dục cao đẳng, đại học - Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ 2 đến 3 năm tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ 1,5 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành- Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ 4 đến 6 năm tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp THPT hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ 2,5 đến 4 năm đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ 1,5 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp CĐ cùng chuyên ngành- Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ 1 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp đại học;- Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện trong 4 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp ĐH, từ 2 đến 3 năm đối với người có bằng thạc sĩ. - Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thể được kéo dài theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo trình độ tương đương với thạc sĩ, tiến sĩ ở một số ngành chuyên môn đặc biệt.- Trẻ theo lớp mầm non: 3.024.662 - GV: 160.172- HS tiểu học: 7.321.739 - GV: 353.608- HS THCS: 6.458.518 - GV: 306.067- HS THPT: 2.976.872 - GV: 118.327- HS học nghề: 1.145.100 - GV: 8.380- HS trung cấp CN: 500.252 - GV: 14.230- SV: 1.363.167 - GV: 48.579 (442 GS, 2114 PGS, 6.037 TS, 15.670 ThS) - 156 SV / 1 vạn dân.- Học viên cao học và NCS: 38.270Giáo dục thường xuyên- Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập.- Giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm, thích nghi với đời sống XH.

File đính kèm:

  • pptB- He thong giao duc.ppt
Bài giảng liên quan