Cơ sở lý luận và nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông

Phần I: Mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa của công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông.

1. Một số đặc điểm của trường THPT.

a, Đặc điểm của trường THPT:

- Là cấp học cuối cùng của giáo dục phổ thông, là cấp học trực tiếp tạo nguồn cho bậc Cao đẳng, đại học.

- Cấp học này chuẩn bị cho học sinh những tri thức, và kỹ năng về khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên, kỹ thuật.

- Cần hỡnh thành và phát triển cho họ những hiểu biết về nghề phổ thông cần thiết cho cuộc sống, tham gia LLSX, xây dựng xã hội và khi có điếu kiện có thể tiếp tục học lên.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở lý luận và nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ia đỡnh trong việc lựa chọn nghề nghiệp.+ Mô tả được điều kiện làm việc, sản phẩm lao động, yêu cầu của các nghề được tham quan, các nghề truyền thống của gia đỡnh, địa phương.+ Lập được bảng kế hoạch nghề nghiệp tương lai phù hợp với năng lực, hứng thú của bản thân. * Về thái độ: + Có ý thức tỡm hiểu nghề, có thái độ lao động đúng đắn với lao động nghề.+ Bước đầu học sinh có hứng thú và khuynh hướng chọn nghề đúng đắn từ đó tự phấn đấu trong học tập và tu dưỡng. 5. ý nghĩa của công tác giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông:a,ý nghĩa giáo dục:- Giúp học sinh có hiểu biết về thế giới nghề nghiệp.- Hỡnh thành nhân cách nghề nghiệp cho học sinh.- Giáo dục thái độ đúng đắn đối với lao động.- Tạo sự sắn sàng tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp.b,ý nghĩa về kinh tế:- Giúp phân luồng học sinh PT tốt nghiệp các cấp, giảm ách tắc giao thông.- Giúp phân bố hợp lý 3 nguồn LĐ dự trữ, đảm bảo sự phù hợp nghề.- Giảm tai nạn lao động, giảm sự thuyên chuyển nghề, đổi nghề.- Là phương tiện quản lý công tác KHH phát triển KT, XH trên cơ sở khoa học.c,ý nghĩa chính trị:- Công tác hướng nghiệp có chức năng thực hiện đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước. Hiện thực hoá đường lối giáo dục trong đời sống xã hội.- Làm tốt công tác hướng nghiệp chúng ta sẽ có những lớp người đủ năng lực và phẩm chất cách mạng để tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.d, ý nghĩa xã hội:- Giúp học sinh tự giác đi học nghề.- Khi có nghề sẽ tự tim việc làm.- Giảm tỉ lệ thất nghiệp, tệ nạn xã hội, tội phạm.- ổn định được xã hội.6. Nhiệm vụ của hướng nghiệp trong trường phổ thông(giáo viên cần nắm được năm nhiệm vụ):a, Cho học sinh làm quen với một số ngành nghề của nền kinh tế quốc dân và với các loại hỡnh thông tin sau:- Thông tin về thế giới nghề nghiệp theo phân loại nghề- Thông tin về một số nghề cụ thể ở địa phương và cả nước theo mô tả nghề.- Thông tin về hệ thống trường đào tạo.- Thông tin về thị trường lao động.- Thông tin về tình hình kinh tế ở TW và ĐP.- Thông tin về học sinh. Cấu trúc bản mô tả nghề1. í nghĩa và tầm quan trọng của nghề2. Cỏc đặc điểm và yờu cầu của nghềĐối tượng và cụng cụ (phương tiện) lao động Nội dung lao động của nghềCỏc yờu cầu của nghề đối với người lao độngĐiều kiện lao động và chống chỉ định y học 3. Vấn đề tuyển sinh vào nghềCỏc cơ sở đào tạo và nơi làm việcĐiều kiện tuyển sinhTriển vọng phỏt triển của nghềb. Tổ chức các hoạt động nhằm hỡnh thành hứng thú, năng lực nghề và chuẩn bị cho học sinh chọn nghề. + Thực hiện chương trình hướng nghiệp chính khoá.+ Hướng nghiệp qua dạy các môn học cơ bản+ Hướng nghiệp qua dạy lao động – kỹ thuật.+ Tổ chức các hoạt động ngoại khoá. c, Tư vấn nghề:- Đối với các nhà trường phổ thông chỉ tư vấn sơ bộ,- Sau khi được tư vấn học sinh phải trả lời được 3 câu hỏi: + Em muốn học nghề đó không?+ Em có khả năng làm nghề đó không?+ Nghề đó có cần cho xã hội không? d, Nghiên cứu học sinh: + Động cơ chọn nghề.+ Hứng thú nghề. + Khuynh hướng nghề.+ Năng lực nghề.e, Giáo dục cho học sinh thái độ đúng đắn với lao động ,có ý thức tôn trọng người lao động thuộc các ngành nghề khác nhau ,ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công(giáo dục đạo đức và lương tâm nghề nghiệp ).Phần II: giới thiệu chương trỡnh và sách giáo viên.I. Giới thiệu chương trỡnh :1. Quan điểm xây dựng chương trỡnh: Bảo đảm tớnh Kế thừaHS là chủ thể, tổ chức cỏc hoạt độngĐa dạng theo cỏc chủ đề2. Những điểm mới trong chương trỡnh :a, Mới về mục tiêu : mục tiêu được câu trúc 3 phần : - Kiến thức:- Kỹ năng.- Thái độ. b, Mới về cấu trúc chương trỡnh : các chủ đề ở cả 4 khối lớp 9,10,11,12 đều được chia làm 3 khối kiến thức : - Các chủ đề về giao lưu ,tham quan ,thảo luận. c, Mới về nội dung: Nội dung chương trỡnh phải đảm bảo tính kế thừa , nâng cao ,đa dạng ,đồng bộ ,liên thông ,thống nhất. - Các chủ đề kiến thức chung (cơ sở ).- Các chủ đề kiến thức về nghề ,nhóm nghề . d,Mới về phương pháp (phần sau).II. Giới thiệu sách giáo viên:1. Đặc điểm:- Mục tiêu: được cấu trúc gồm 3 thành phần.- Về nội dung đảm bảo cơ bản, hiện đại, cập nhập, ngắn gọn, xúc tích, logic.- Về phương pháp: tổ chức các hoạt động cho học sinh.2. Cấu trúc sách giáo viên: Sách giáo viên được cấu trúc theo 3 phần: Khối kiến thúc chung, khối kiến thúc nghề, khối kiến thức giao lưu trao đổi tham quan.3. Cấu trúc 1 chủ đề:Viết theo cấu trúc 7 thành phần:- Mục tiêu:- Nội dung(Nếu bài nghề thay bằng cấu trúc bảng mô tả nghề).- Trọng tâm.- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.- Gợi ý tổ chức các hoạt động.- Đỏnh giá.- Tài liệu tham khảo.4. Nội dung sách giáo viên lớp 10: 1 năm thực hiện 9 chủ đề(mỗi tháng một chủ đề, mỗi chủ đề dạy trong 1 buổi 3 tiết).Giảng viên trỡnh bày rõ các chủ đề.5. Những điểm khó và giải thích một số khái niểm cơ bản trong sách giáo viên lớp 10:a, Những điểm cần lưu ý khi giảng chủ đề 1,2,4:- Giáo viên nắm được mỗi quan hệ 2 chiều giữa chủ đề 1 với chủ đề 2, 4. Giáo viên nhấn mạnh chọn nghề trước hết là chọn đối tượng lao động, do đó giáo viên phải nắm chắc bảng phân loại nghề theo đối tượng lao động.- Giáo viên phải nắm được một số khái niệm:+ Hứng thú nghề.+ Khuynh hướng nghề.+ Năng lực nghề.+ Sự phù hợp nghề:* Hứng thú nghề: Là thái độ có lựa chọn của con người đối với một số hoạt động lao động nhất định, một số nghề nhất định mà mỡnh cảm thấy hấp dẫn, tập chung chú ý cao và dạng hoạt động ấy, nghề ấy.* Khuynh hướng nghề: Cũng là thái độ có lựa chọn của con người đối với một dạng lao động, một nghề nhất định, nó biểu hiện bằng hứng thú cao nên đã trở lên ổn định, bền vững và thường xuyên bị cuốn hút vào nghề đó. * Hứng thú và khuynh hướng: Là yếu tố khởi đầu, là hạt nhân đầu tiên tạo nên sự phù hợp nghề.(Chỉ có một số ít nghề mới đòi họi sự phù hợp nghề tuyệt đối còn đại đa số các nghề khác chỉ cần sự phù hợp nghề tương đối).* Năng lực chuyên biệt: Là những phẩm chất tâm lý cực kỳ quan trọng đối với nghề. Những phẩm chất này giúp con người đạt đến đài vinh quang trong nghề nhanh hơn người bỡnh thường( Sự phù hợp nghề không phải là bẩm sinh mà chủ yếu được hỡnh thành và phát triển trong quá trỡnh học nghề và hành nghề). b, Những điểm cần lưu ý khi giảng chủ đề 3,5,6,8.- Giáo viên phải thấy được thế giới nghề nghiệp rất đa dạng phong phú( hơn 70 nghỡn nghề).- Giáo viên phải nắm được các khái niệm về nghề.- Phần trọng tâm ở mỗi bảng mô tả nghề là các đặc điểm và yêu cầu của nghề đối với người lao động mà trước hết là yêu cầu về mặt tâm sinh lý, điều kiện lao động và các chống chỉ định y học.- Giáo viên phải nắm được khái niệm về giới tính và giới: Giới tính chỉ sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học, giới tính luôn luôn ổn định. Còn giới chỉ mỗi quan hệ, tương quan địa vị xã hội của Nữ giới và nam giới trong một bối cảnh cụ thể, giới nói lên vai trò trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ. Phần III: đổi mới phương pháp dạy học. 1. Vỡ sao phải đổi mới phương pháp dạy học:Hậu quả của cách mạng khoa học công nghệ:- Rút ngắn thời gian ứng dụng sáng chế vào sản xuất đại trà.- Lượng thông tin tăng nhanh vô kể.- Do đòi hỏi của quá trỡnh đào tạo.2. Đổi mới dạy học theo hướng nào(3 hướng).a, Đổi mới mục tiêu dạy học:b, Đổi mới nội dung dạy học. c, Đổi mới về phương pháp day học.Phát triển tư duy hay trí nhớ? Phát triển tư duy là chủ yêu vỡ tư duy mới cải tạo được thế giới. Vậy mục tiêu của dạy học là phát triển tư duy.Tăng kiến thức vào nội dung dạy học làm thế nào để học sinh trong thời gian tối thiểu tiếp thu được lượng kiến thức tối đa.3. Mục tiêu của đổi mới PPDH.- Phát triển tư duy của học sinh.- Hỡnh thành và phát triển nhân cách.- Làm thế nào để phát triển tư duy cho học sinh: điều kiện để có tư duy là học sinh phải được hoạt động, được tham gia giải quyết vấn đề. Dạy học là quá trỡnh của thầy và trò nhưng PPDH truyền thống chỉ có thầy hoạt động là chủ yếu vỡ vậy phải: Tăng cường vai trò hoạt động của học sinh bằng cách tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động học tập và hoạt động thực tế.- Tạo ra các vấn đề và tỡnh huống có vấn đề.- Học sinh tự đề xuất cách giải quyết vấn đề.*So sánh PPDH truyền thống với PPDH mới:Mới về Phương phápPP truyền thốngPP MớiThầyTròNói Thuyết trìnhNgheGhi nhớHỏi,Đàm thoạiĐápThầyTròTổ chứcHoạt độngTìm hiểuVấn đềĐịnh hướngĐề xuất cáchGiải quyếtChỉ, Trình BầyXemTích cực HĐThụ độngKết quả: Trò ỉ lại, thừa hành dập khuân, thiếu sáng tạoChỉ đạothực hiệnThực hiện tìm kiếm thông tinThiết kếThi côngKết quả: Hình thành tính độc lập sáng tạo, khả năng tự học cho trò.* Đặc trưng của các PPDH tích cực:- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động cho học sinh.- Rèn luyện tính độc lập sáng tạo và năng lực tự học cho học sinh.- Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác.- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.4. Các phương pháp dạy học tích cực :a, Dạy học theo tỡnh huống (Nêu vấn đề ).* Phương pháp (gồm 6 bước ).-B1: Học sinh nhận biết tỡnh huống và những vấn đề cần giải quyết thuộc trường hợp nào và liên hệ với kinh nghiệm của bản thân . -B2: Học sinh thu thập thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề. -B3: Thảo luận ,trao đổi để tỡm các phương án giải quyết. -B4: So sánh các phương án ,lựa chọn một phương án giải quyết . -B5: Trỡnh bày ,bảo vệ phương án đã chọn. -B6: So sánh ,vận dụng hoặc lấy ví dụ trong thực tiễn.b, Dạy học theo dự án: Người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp ,có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn,thực hành với tính tự lực cao. * Phương pháp(gồm 5 bước ): - B1: Chọn đề tài ,xây dựng mục đích dự án. - B2: Xây dựng đề cương ,kế hoạch thực hiện . - B3: Thực hiện dự án. - B4:Thu thập kết quả ,công bố sản phẩm. - B5: Đánh giá kết quả.c, Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ :* Làm việc chung với cả lớp :- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức .- Tổ chức các nhóm ,giao nhiệm vụ.- Hướng dẫn cách làm việc của nhóm.* Làm việc theo nhóm :- Trao đổi, thảo luận trong nhóm .- Phân công trong nhóm ,cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi.- Cử đại diện trỡnh bày kết quả trong nhóm .* Thảo luận tổng kết lớp :- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả .- Thảo luận chung .- GV tổng kết ,đặt vấn đề cho vấn đề tiếp theo hoặc bài tiếp theo.d, Tổ chức trò chơi.e, Đóng vai, mô phỏng.HếT

File đính kèm:

  • pptGDHN khoi 11.ppt