Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 12 Học kì I

1.Về kiến thức:

- Nêu dược khái niệm pháp luật.

- Hiểu được vai trò của pháp luạt đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.

- Nêu được các hình thức thực hiện pháp luật.

2. Kĩ năng;

- Biết đánh giá hành vi xử sự của mình và của những người xung quanh theo các chuârn mực pháp luật.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 5576 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 12 Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tröôøng THPT Nguyeãn Traõi
Tuaàn : 10- Tieát PPCT: 10
Ngaøy soaïn: 10/10/2012
Giaùo vieân soaïn: Voõ Thò Khuyeân
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 12- HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU KIỂM TRA
1.Về kiến thức:
- Nêu dược khái niệm pháp luật.
- Hiểu được vai trò của pháp luạt đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.
- Nêu được các hình thức thực hiện pháp luật.
2. Kĩ năng;
- Biết đánh giá hành vi xử sự của mình và của những người xung quanh theo các chuârn mực pháp luật.
3. Về ý thức:
Có ý thức tôn trọng pháp luật và xử sự theo đúng quy định của pháp luật.
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp tự luận và trắc nghiệm.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ/Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Pháp luật và đời sống
Nêu được khái niệm, vai trò và bản chất của pháp luật.
Nêu được các đặc trưng pháp luạt và nêu pháp lật là gì ?
Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật
Hiểu các đặc trưng pháp luật
Vận dụng ác đặc trưng pháp luật vào đới sống.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.25
2.5%
2
2.75
27.5%
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
1
1
10%
1. Thực hiện pháp luật
Nêu các hình thức thực hiện pháp luật.
Nêu khái niệm thực hiện pháp luật.
Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật
Vận dụng các hình thức thực hiện pháp luật vào đời sống.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
1
10%
1
1
10%
1
2.5
25%
4
1
10%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
5
1.25
12.5%
3
3.75
37.5%
1
0.25
2.5%
2
2.75
27.5%
4
1
10%
1
1
10%
IV.ĐỀ KIỂM TRA
Phần I- Trắc nghiệm khách quan (2.5điểm)
Khoanh tròn vào chử cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?
Hai hình thức. 	c. Bốn hình thứ.
Ba hình thức. 	d. Năm hình thức.
Câu 2: Pháp luật bắt buộc đối với ai?
Mọi công dân. 	c. Cá nhân.
Mọi tổ chức. 	d. Cơ quan nhà nước.
Câu 3: Pháp luật nước ta thể hiện bản chất của ai?
Tư sản. 	c. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động.
Đội ngũ trí thức. 	d. Giai cấp khác.
Câu 4: Để quản lí xã hội bằng pháp luật nhà nước phải làm gì:
Ban hành &tổ chức thực hiện PL.	 c. Giáo dục đạo đức.
Phạt tiền. 	d. Tuyên truyền PL.
Câu 5:Hành vi nào dưới đây được xem là thực hiện pháp luật giao thông dường bộ?
Đi xe trên đường. 	c. Đi bộ trên đường.
Dừng xe máy trước đèn đỏ. 	d. Băng qua lộ.
Câu 6:Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
12 tuổi. 	c. 14 tuổi.
16 tuổi. 	d. 18 tuổi.
Câu 7:(1điểm)
NỐI CỘT A VỚI CỘT B
CỘT A
CỘT B
7.Công dân khiếu nại quyết định xử phạt vi phạm về thuế của cơ quan thuế.
a. Áp dụng pháp luật
8. Công dân nộp thuế đúng thời hạn quy định.
b. Thi hành pháp luật
9. Học sinh không chạy xe đạp dàn hàng ngang trên đường phố.
c. Sử dụng pháp luật
10 Cảnh sát giao thông phạt hành chính ngừơi vi phạm luật giao thông đường bộ.
d. Tuân thủ pháp luật
Phần 2- Tự luận (7.5 điểm)
Câu 8: (3.5 điểm)
Thực hiện pháp luật là gì?Em hãy phân biệt điểm khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
Câu 9:( 2.0 điểm)
Em hãy nêu các đặc trưng pháp luật? Theo em, nội qui nhà trường, Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm pháp luật không?
Câu 10:( 2 điểm)
Pháp luật là gì? Tại sao cần có pháp luật?
HẾT
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
Phần I- Trắc nghiệm khách quan (2.5điểm)
Mỗi câu trả lời đúng, học sinh đạt 0.25 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
c
a
c
a
b
b
c
b
d
a
Phần 2- Tự luận (7.5 điểm)
Câu 8 (3 điểm):
- Khái niệm thực hiện pháp luật: 1 điểm.
+ Là quá trình hoạt động có mục đích,
+ làm cho những quy địng của pháp luật đi vào đời sống, trở thanh hàn vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức.
- Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật: 2.5 điểm.
Sử dụng pháp luật
Thi hành pháp luật
Tuân thủ pháp luật
Áp dụng pháp luật
Chủ thể
Cá nhân, tổ chức.
Cá nhân, tổ chức.
Cá nhân, tổ chức.
Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền.
Phạm vi
Làm những gì pháp luật cho phép.
Làm những gì pháp luật quy định phải làm.
Không làm những gì pháp luật cấm.
Căn cứ vào thẩm quyền và quy định của pháp luật:
+ban hành các quyết định cụ thể,
+ ra quyết định xử phạt người vi phạm pháp luật,
+ giải quyết tran chấp giữa các cá nhân, tổ chức.
Yêu cầu đối với chủ thể
Có thể làm hoặc không làm, không bị bắt buộc.
Phải làm, nếu không sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Không được làm, nếu không sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Bắt buộc tuân theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định.
Câu 9:( 2.5 điểm)
- Nêu các đặc trưng pháp luật: 1 điểm.
+ Tính quy phạm phổ biến.
+ Tính quyền lực, bắt buộc chung.
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
- Nội qui nhà trường, Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh không phải là văn bản quy phạm pháp luật. (0.25 điểm)
- Vì sao: 1 điểm.
+ Nội qui nhà trường chỉ áp dụng cho giáo viên và học sinh trong nhà trường. Nó không mang tính quy phạm phổ biến.
+ Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chỉ là sự thỏa thuận cam kết thi hành của những người tự nguyện gia nhạp tổ chuc Đoàn. Nó không mang tính bắ buộc chung.
Câu 10:( 2 điểm)
- Khái niệm pháp luật: 1 điểm
+ Là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
+ được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
- Cần có pháp luật vì; 1 điểm
+ Cần có pháp luạt dẻ quản lí đất nước, đảm bảo cho xã hội ổn định.
+ Cần có pháp luật đảm bảo các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
HẾT

File đính kèm:

  • docKIEM TR1TIET-LOP12.doc
Bài giảng liên quan