Đề tài Công nghệ thông tin trong giáo dục

CNTT trong giáo dục

1. Những gíá trị của CNTT

1.1 Phát triển trong một xã hội thông tin

1.2 Chức năng giáo dục của CNTT

2. Những lý do sử dụng CNTT

2.1 CNTT là một công cụ hướng dẫn

2.2 Lý do mang tính xã hội

2.3 Lý do mang tính kinh tế

2.4 Lý do mang tính xúc tác

3. ứng dụng CNTT như thế nào

3.1 CNTT là một hệ thống trợ giúp

3.1.1 CNTT cảI thiện công tác hành chính

3.1.2 Một số tiện ích

3.1.3 Các chương trình phần mềm

3.2 Lồng ghép việc sử dụng CNTT

3.2.1 Những mục tiêu chung

3.2.1.1 Những kỹ năng xã hội

3.2.1.2 Những kỹ năng tính chiến lược

3.2.1.3 Những kỹ năng truyền thông và thông tin

3.2.1.4 Những kiến thức và kỹ năng có tính kỹ thuật và chỉ dẫn

3.2.2 Những mục đích tổng quan

4. Lồng ghép việc ứng dụng CNTT như thế nào

4.1 Những cách thức ứng dụng các phương tiện truyền thông giáo dục

4.1.1 CNTT là đối tượng học tập

4.1.2 CNTT là công cụ học tập

4.1.3 CNTT là một người hướng dẫn

4.1.4 CNTT là một phương tiện mở

4.1.5 CNTT là phương tiện truyền thông

4.2 Vai trò mới của giáo viên và học sinh

4.3 Các cách thức tổ chức

4.3.1 Giáo dục mầm non

4.3.2 Giáo dục tiểu học

4.3.3 Các trường trung học

4.3.4 Các trường dạy nghề

4.4 Kế hoạch triển khai

4.4.1 Một mẫu biểu

 

pdf21 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ thông tin trong giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Học sinh có những nhiệm vụ sau: 
• Xây dựng kiến thức của mình 
• Lên kế hoạch và kiểm soát các hoạt động học tập của mình 
• Phản ánh quá trình học tập của mình 
• Làm việc độc lập 
• Giao tiếp với ng−ời khác về nhiệm vụ, chức năng học tập 
4.3 Các cách thức tổ chức 
Có thể tổ chức một lớp học có ứng dụng CNTT bằng nhiều cách khác nhau. Trong đó 
có nhiều yếu tố ảnh h−ởng tới việc sử dụng máy vi tính vào trong lớp học: bạn có bao 
nhiêu máy vi tính, bạn có phòng máy vi tính không, máy vi tính có đ−ợc kết nối với 
một mạng nào không, nội dung ch−ơng trình học là gì, tầm nhìn của nhà tr−ờng về việc 
áp dụng CNTT 
4.3.1 Giáo dục mầm non 
Một điều quan trọng đối với các tr−ờng mầm non đó là việc sử dụng máy vi tính chỉ 
nên dừng ở mức là một sự kiện của xã hội. Hai hoặc ba học sinh cùng làm việc trên một 
máy vi tính có thể phát triển khả năng giao tiếp t−ơng tác. Khả năng giao tiếp t−ơng tác 
ở đây không phải với máy vi tính mà chính là giữa các em với nhau. Các em trao đổi về 
nội dung có trong máy, tìm kiếm giải pháp, trợ giúp lẫn nhau. 
CNTT trong giáo dục 
VVOB – IMIH Việt Nam, tháng 11 năm 2003 
Peter Van Gils p. 17 
Vấn đề quan trọng thứ hai đó là việc liên hệ với thực tế. Bạn có dạy cho trẻ em về tình 
hình của biển trong tuần này, hoặc làm những bài tập trên máy vi tính có nội dung liên 
quan tới biển. Nếu học sinh đang vẽ, tô màu, bàn về các loài cá thì hãy để các em tô 
màu một con cá trên máy vi tính. 
Đừng có yêu cầu những học sinh nhỏ phải học về kỹ thuật, hãy để các em tự khám phá 
những quy tắc kỹ thuật trong khi thực hành! 
Làm việc theo nhóm hoặc theo góc học tập là cách tốt nhất để đ−a máy vi tính vào lớp 
học mầm non. Chia học sinh thành các nhóm khác nhau và hãy để mỗi nhóm thực hiện 
những nhiệm vụ khác nhau. Nhóm vẽ, nhóm chơi, nhóm xây nhà, nhóm thảo luận và 
tất nhiên có một nhóm làm việc trên máy vi tính. 
4.3.2 Giáo dục tiểu học 
Đối với giáo dục tiểu học, CNTT cần phải đ−ợc lồng ghép trong các môn học khác 
nhau: môn toán, học vần, kỹ thuật, nghiên cứu môi tr−ờng Câu hỏi đặt ra là liệu bạn 
muốn học sinh của mình làm việc độc lập hay làm nhóm. Có một vài khả năng 
• Làm việc độc lập 
• Làm việc nhóm 
o Làm việc theo đề tài 
Tất cả các môn học đ−ợc liên hệ với nhau thành một đề tài 
o Làm việc theo góc học tập 
 Có những góc học tập khác nhau 
 Có sự trợ giúp của những phiếu giao việc và phiếu bài tập 
 Làm việc độc lập hoặc theo tổ nhóm 
 Có thời gian để hỗ trợ nếu thành viên nào trong nhóm cần giúp đỡ 
o Hợp đồng công việc 
 Học sinh phải hoàn thành công việc đ−ợc giao trong một thời gian 
nhất định 
 Học sinh có thể tự quyết định muốn thực hiện công việc gì, khi 
nào 
 Học sinh có thời gian ở tr−ờng để thực hiện công việc đã chọn 
 Ký cam kết với giáo viên 
 Học sinh có nhiều sáng kiến 
 Học sinh tự do hơn 
CNTT trong giáo dục 
VVOB – IMIH Việt Nam, tháng 11 năm 2003 
Peter Van Gils p. 18 
 Có sự khác biệc giữa tốc độ và trình độ 
 Phát triển khả năng của học sinh khi tổ chức công việc 
 Có sự chuyển đổi trách nhiệm từ phía giáo viên tới học sinh 
4.3.3 Các tr−ờng trung học 
Máy vi tính có thể đ−ợc đ−a vào ứng dụng bằng nhiều cách: 
• Nh− một môn học 
Các tr−ờng học có thể dành một ngày trong tuần để dạy học sinh những kỹ năng 
cơ bản về sử dụng CNTT. 
• Trong môn ‘giáo dục kỹ thuật' 
Giáo dục kỹ thuật là bộ môn dạy về việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật, khám 
khá kỹ thuật và thiết bị để giải quyết những vấn đề bằng đôi bàn tay và khối óc. 
CNTT có thể bổ sung vào môn học này. 
• Lồng ghép trong những môn học khác 
Giống nh− đối với giáo dục tiểu học, CNTT cũng có thể đựoc lồng ghép trong 
các môn học khác nhau của bậc THPT. Tuy nhiên, việc tổ chức sẽ khó khăn 
hơn: sẽ có nhiều giáo viên phải tham gia, phải đ−ợc đào tạo và cần phải có hạ 
tầng cơ sở tốt. Tuy nhiên, đây là cách tốt nhất để ứng dụng CNTT bởi vì khi đó 
máy vi tính sẽ đ−ợc sử dụng nhiều hơn d−ới nhiều hình thức khác nhau. 
• Đem đến sự khác biệt 
Có nhiều học sinh rất giỏi sử dụng máy vi tính tr−ớc khi b−ớc vào tr−ờng phổ 
thông trong khi một số khác thì ch−a có kỹ năng nào. Sự khác biệt này có thể 
giúp việc ứng dụng CNTT nh−ng sẽ thực hiện chủ yếu qua giờ học thêm. 
4.3.4 Các tr−ờng dạy nghề 
Việc tổ chức ứng dụng CNTT trong các tr−ờng dạy nghề có thể đ−ợc so sánh với các 
tr−ờng TH, tuy nhiên sẽ tập trung nhiều hơn tới ứng dụng thực tế, nhằm định h−ớng cho 
công việc t−ơng lai. Cần dạy cho học sinh về những nhu cầu có trong xã hội hiện tại. 
Liệu các em chỉ cần biết đánh máy hay biết xử lý văn bản? Có cần phải học về excel - 
ch−ơng trình cần thiết cho công việc t−ơng lai - không? Hoặc các em có cần phải phải 
biết lập trình? Có cần phải có khả năng điều khiển máy móc làm việc bằng máy vi 
tính? 
Dạy CNTT nh− là một môn học riêng biệt rất quan trọng nếu nh− nó cần cho công việc 
t−ơng lai. CNTT cũng có thể đ−ợc lồng ghép trong nhiều môn học khác nhau nếu việc 
ứng dụng đó có mục đích. 
Đối với các tr−ờng dạy nghề, việc ứng dụng CNTT có thể còn nhiều hơn trong các 
tr−ờng tiểu học và TH. Máy vi tính có thể đ−ợc sử dụng nh− là nguồn thông tin. Học 
CNTT trong giáo dục 
VVOB – IMIH Việt Nam, tháng 11 năm 2003 
Peter Van Gils p. 19 
sinh nên đ−ợc trang bị khả năng xác định con đ−ờng của mình trong một xã hội thông 
tin và trong một bối cảnh máy vi tính có vai trò to lớn. 
4.4 Lồng ghép CNTT trong giáo dục nh− thế nào? 
Một yếu tố có tính quyết định trong việc đ−a CNTT vào giáo dục chính là yếu tố bối 
cảnh. Mỗi một nhà tr−ờng đều có những đặc điểm riêng bao gồm: 
- Địa điểm đặt tr−ờng (nông thôn hay thành phố) 
- Mối liên hệ hợp tác với các tr−ờng khác 
- Sự hỗ trợ từ phía BGH nhà tr−ờng 
- Các thành viên của tr−ờng có chuyên môn trong lĩnh vực CNTT 
Khi lên kế hoạch về việc ứng dụng CNTT, mỗi nhà tr−ờng đều phải l−u ý tới những đặc 
điểm riêng của tr−ờng đó và bối cảnh sẽ thực hiện. 
Tầm nhìn của nhà tr−ờng về CNTT là yếu tố quan trọng thứ hai cần phải l−u ý tới. 
Trong những tài liệu đề cập tới tầm nhìn của nhà tr−ờng đối với CNTT cần phải có 
những mặt sau: 
- Đ−a CNTT vào trong công tác quản lý hành chính và trong các hệ thống trợ 
giúp 
- Mục tiêu giáo dục của từng cấp lớp 
- Công tác đào tạo (BGH, đội ngũ giáo viên, nhân viên) 
Yếu tố thứ ba cần phải quan tâm đó là kế hoạch triển khai các hoạt động, bao gồm 
nhiều giai đoạn thực hiện khác nhau. Mỗi tr−ờng học đều có một kế hoạch triển khai 
riêng của mình. Một số tr−ờng tập trung tới tầm quan trọng của việc lồng ghép. Tuy 
nhiên, tr−ờng của bạn có thể quan tâm nhiều hơn đến việc khai thác mạng, phòng máy, 
hoặc máy vi tính trong mỗi lớp học, giáo viên CNTT v.v 
Cho dù tập trung vào mặt nào đi chăng nữa thì việc dự thảo và trao đổi bàn bạc về tầm 
nhìn của nhà tr−ờng là một việc làm hết sức quan trọng. Những ng−ời tham gia bàn bạc 
bao gồm: đội ngũ cán bộ giáo viên, các cơ quan có thẩm quyền, PHHS v.v. Nh− vậy, 
tất cả các thành phần tham dự đều thấy đ−ợc rõ ràng những mục tiêu cần phải đạt đ−ợc. 
Tất nhiên, tầm nhìn về CNTT cần phải đ−ợc đặt trong kế hoạch làm việc chung của nhà 
tr−ờng và cũng phải phù hợp với triết học về giáo dục. 
4.4.1 Kế hoạch triển khai 
Kế hoạch triển khai là một công cụ hữu ích để đ−a CNTT vào giáo dục. Nó sẽ cung cấp 
cho chúng ta những chỉ dẫn để ứng dụng CNTT thành công trong tr−ờng của bạn. 
D−ới đây là một biểu mẫu về việc lên kế hoạch triển khai. Tuy nhiên, xin l−u ý, mỗi 
tr−ờng học đều có những đặc tr−ng riêng. CNTT bị chi phối bởi những đặc tr−ng riêng 
của mỗi nhà tr−ờng: tầm nhìn, trang thiết bị, nhân sự, và những sự trợ giúp. 
CNTT trong giáo dục 
VVOB – IMIH Việt Nam, tháng 11 năm 2003 
Peter Van Gils p. 20 
4.1.1 Một biểu mẫu 
Một tổ CNTT sẽ là điều kiện tiên quyết thúc đẩy việc thực hiện. Nhóm này bao gồm 
những thành viên của tr−ờng và một chuyên gia độc lập có thể sẵn sàng thúc đẩy việc 
sử dụng CNTT trong tr−ờng. Tổ CNTT sẽ cùng thống nhất thông qua 8 giai đoạn sau: 
1. Thiết kế một tài văn kiện mang tính chiến l−ợc 
Mỗi một cuộc hành trình đều có điểm đến. Bản văn kiện này cần phải đ−a ra 
đ−ợc mục đích mà nhà tr−ờng theo đuổi. Cái nhìn tổng quan về những nguyên 
tắc cơ bản và những mục tiêu cần phải đạt đ−ợc. Ngoài ra cần phải nêu rõ công 
việc và nhiệm vụ của những ng−ời tham gia. Mỗi nhóm thành viên đ−ợc phân 
công những nhiệm vụ khác nhau. 
2. Những tiêu chí và tiêu chuẩn phổ biến 
Những tiêu và những tiêu chí đánh giá do chính phủ hay những cơ quan chức 
năng có thẩm quyền quy định cần phải đ−ợc ghi chú trong bản văn kiện này. 
3. Mục tiêu 
Những mục tiêu cụ thể (liên quan tới việc ứng dung CNTT) mà nhà tr−ờng mong 
muốn đạt đ−ợc? 
4. Những điều kiện tiên quyết và ngân sách 
Một điều rất quan trọng là phải xác định những điều kiện ban đầu tr−ớc khi triển 
khai quá trình thực hiện. Lấy ví dụ: những điều kiện về mạng , phần cứng, phần 
mềm, v.v. Nhà tr−ờng cũng cần phải l−u ý tới các vấn đề về tài chính cần có 
trong quá trình thực hiện để lên kế hoạch ngân sách một cách kỹ l−ỡng. 
5. Đ−a vào thực hiện và sắp xếp thời gian thực hiện 
Những b−ớc đi cụ thể mà nhà tr−ờng phải làm để đ−a việc ứng dụng CNTT 
trong tr−ờng và trong từng cấp lớp là gì? Một kế hoạch làm việc với các mốc 
thời gian cụ thể cũng giúp ích rất nhiều trong việc lên kế hoạch làm việc cụ thể. 
6. Đào tạo tại chỗ và vấn đề trợ giúp 
Đội ngũ cán bộ luôn có nhu cầu đ−ợc đào tạo về CNTT. Vậy thì ai sẽ cung cấp 
đào tạo? Ai sẽ tham gia khoá đào tạo? 
Tổ chức nào cung cấp hỗ trợ kỹ thuật? 
Tổ chức nào có thể cung cấp các tài liệu học tập và giảng dạy? 
Tổ chức nào có thể t− vấn về những vấn đề giáo dục? 
7. Thử nghiệm và sử dụng thực tế 
Các kế hoạch đ−ợc đ−a ra thực hiện. Giáo viên và học sinh cung cấp thông tin 
phản hồi theo nhóm. 
8. Đánh giá 
CNTT trong giáo dục 
VVOB – IMIH Việt Nam, tháng 11 năm 2003 
Peter Van Gils p. 21 
Quá trình thực hiện cũng cần phải đ−ợc kiểm soát cẩn thận. Cần phải có kế 
hoạch đánh giá theo từng thời điểm để điều chỉnh nếu cần thiết. 

File đính kèm:

  • pdfCong_nghe_thong_tin_trong_giao_duc.pdf