Đề tài Kĩ thuật chăn nuôi ba ba

Lớp bò sát: Reptilia

Bộ rùa: Chelonia

Họ ba ba: Trionycidae

Các loài thường gặp là: ba ba trơn, ba ba gai và cua đinh.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kĩ thuật chăn nuôi ba ba, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
) nước nhỏ để chúng nở ra tự bò xuống. Nếu không có nước ba ba dễ bị chết khô. Kỹ thuật nuôi ba ba3. CHUỒNG TRẠIHồ nuôi ba ba có thể thiết kế theo 3 kiểu, tuỳ theo điều kiện của từng hộ: Hồ xây dựng nổi láng đáy bằng xi măng:xây tường 10 cm, cao 1m, vát 4 góc cho tròn, lỗ thoát nước cho sát đáy, phần đáy 20cm. Bể phải xây chắc, trát bằng xi măng trơn bóng, kể cả đáy . Hồ xây chìm không láng đáy:phần đáy phải có nền đất cứng, ít bùn, giữ được nước. Nếu bùn nhiều thì phải vớt bớt bùn, chỉ để lại tối đa 20 cm bùn, tối thiểu là 10 cm. Hồ không xây,chỉ quây bằng Bro-ximăngKỹ thuật nuôi ba ba Để nuôi baba có kết quả tốt thì việc xây dựng ao,hồ nuôi ba ba cần phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu sau: Nguồn nước cấp cần sạch, bảo đảm đủ nước nuôi quanh năm, có thể chủ động tháo nước và thay nước khi cần, pH từ 6,5 - 8, hàm lượng oxy cao 4mg/l trở lên. Nên xây dựng ao nuôi ở nơi yên tĩnh, kín đáo.3. CHUỒNG TRẠIKỹ thuật nuôi ba ba3. CHUỒNG TRẠI Diện tích ao rộng hẹp vừa phải tùy theo giai đoạn nuôi. Trung bình 100-200m2/ao. Độ sâu thích hợp Ao nuôi ba ba bố mẹ từ 1,5-2m Ao nuôi ba ba thịt từ 1,5-2m, có mức nước chứa 1-1,2m. Có chỗ cố định cho ba ba ăn để dễ theo dõi sức ăn của ba ba và để làm vệ sinh khu vực ăn. Bờ ao chống được ba ba vượt ao ra ngoài đi mất. Có chỗ thích hợp cho ba ba đẻ trứng.Kỹ thuật nuôi ba ba Động vật là thức ăn chính của ba ba. Thức ăn nuôi ba ba có thể chia 3 loại chủ yếu: + Thức ăn động vật tươi sống. + Thức ăn động vật khô. + Thức ăn công nghiệp và thức ăn chế biến tổng hợp. Thức ăn tươi sống Gồm động vật còn nguyên, còn sống hoặc đã chết nhưng thịt còn tươi. Thịt động vật đã ướp mặn không có khả năng rửa sạch mặn. 4.THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN THỨC ĂNKỹ thuật nuôi ba ba Động vật, thịt động vật sử dụng làm thức ăn cho ba ba gồm:- Cá tươi +Các tỉnh phía Bắc : cá mè trắng, cá tép dầu, cá mương, cá lành canh nước ngọt và cá biển vụn. +Các tỉnh phía Nam và vùng hồ chứa nước: cá Sơn, cá Linh, cá biển vụn... - Động vật nhuyễn thể nước ngọt (ốc vặn, ốc sên, ốc đồng, ốc nhồi, trai, hến)- Động vật giáp xác: chủ yếu là tôm, cua rẻ tiền, cả ở nước ngọt và nước mặn. - Côn trùng: chủ yếu là trùn quế, giun đất, nhộng tằm Động vật khác: cá, tôm, mực, gia súc, gia cầm4.THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN THỨC ĂNKỹ thuật nuôi ba bab. Thức ăn khô Sử dụng cá khô nhạt, tôm khô nhạt... Cho ba ba ăn kèm thức ăn tươi hàng ngày, dự trữ thức ăn tươi.c. Thức ăn công nghiệp và thức ăn chế biến tổng hợp - Nước ta chưa sản xuất thức ăn công nghiệp chuyên dùng cho ba ba nhưng: Thành phần dinh dưỡng rất toàn diện, đặc biệt hàm lượng đạm rất cao. Thức ăn nuôi ba ba giống có hàm lượng đạm 50-55%. Thức ăn nuôi ba ba thịt có hàm lượng đạm trên dưới 45%. - Thức ăn chế biến tổng hợp sử dụng theo hướng dẫn của nơi sản xuất.- Hệ số thức ăn đạt 1,4-1,6/lần, có loại đạt 2-2,5/lần hoặc cao hơn do chất lượng sản xuất giữa các nơi.4.THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN THỨC ĂNKỹ thuật nuôi ba baCách cho ăn thức ăn tươi sống Cho ăn theo địa điểm qui định để : Ba Ba quen ăn, dễ theo dõi thức ăn hàng ngày, dễ làm vệ sinh. Cho Ba Ba ăn các loại động vật khác nhau để bổ sung chất dinh dưỡng. Không cho Ba Ba ăn phần cứng như: đầu cá, vây cá, vỏ động vật nhuyễn thể, xương động vật ... Rửa sạch thức ăn trước khi cho Ba Ba ăn. Ba Ba mới nở ngày cho ăn 3-4 lần. Ba Ba giống 2-3 lần. Ba Ba thịt và Ba Ba bố mẹ 1-2 lần/ ngày, lượng cho ăn buổi tối nhiều hơn. Ba Ba mới nở cho ăn động vật phù du, giun nước (trùng chỉ), giun quế. 4.THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN THỨC ĂNKỹ thuật nuôi ba ba Giai đoạn ương nuôi, cho Ba Ba ăn giun càng nhiều càng lớn nhanh và béo khoẻ. Sau 5-7 ngày nuôi chuyển cho Ba Ba ăn cá, tôm là chính. Lượng thức ăn cho ăn trong một ngày đêm: + Ba Ba mới nở 15-16%. + Ba Ba giống 10-12%. + Ba Ba thịt và Ba Ba bố mẹ 3-6%( so với trọng lượng Ba Ba trong ao). Cho ăn đảm bảo 4 định về : Chất lượng thức ăn, liều lượng, thời gian và địa điểm cho ăn.Một ngày cho ăn từ 1-2 lần.Lượng thức ăn cho ăn hàng ngày trung bình bằng 4-5% trọng lượng ba ba trong ao.4.THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN THỨC ĂNKỹ thuật nuôi ba ba5. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG Mật độ nuôi: Tùy theo tuổi mà có mật độ khác nhau. Nếu nuôi giống hoặc ươm giống từ 3 ngày tuổi đến 1 tháng thì thả với mật độ 100 con/m2. Từ 1-4 tháng mật độ 50 con/m2, từ 4-8 tháng tuổi mật độ 10 con/m2. Từ 8 tháng tuổi đến thu hoạch mật độ 3-4 con/m2.Kỹ thuật nuôi ba ba5. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG Mực nước trong hồ: Từ 3 ngày tuổi đến 1 tháng tuổi để mức nước 20-30 cm. Từ 1-4 tháng tuổi mức nước 30-40 cm. Từ 4 tháng tuổi đến thu hoạch để mức nước 60-80 cm. Kỹ thuật nuôi ba ba5. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG Cho ăn và theo dõi, điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày. Làm vệ sinh nơi cho ba ba ăn. Phát hiện và xử lý kịp các chỗ ba ba có thể đi mất. Thay nước đảm bảo nước trong ao luôn sạch sẽ. Diện tích nuôi nhỏ, mật độ nước cao, nhiệt độ nước cao, cần thay nước hàng ngày hoặc 3-4 ngày thay toàn bộ 1 lần.Kỹ thuật nuôi ba ba6. CÔNG TÁC THÚ YBa ba là động vật hoang dã, sức đề kháng khá mạnh, nên ít bị bệnh. Nhưng nếu quản lý không tốt, sẽ vẫn sinh ra bệnh.Vì vậy, việc phòng bệnh trong nuôi ba ba là khâu rất quan trọngKỹ thuật nuôi ba ba6. CÔNG TÁC THÚ YTrong quá trình nuôi, nếu thấy ba ba kém ăn, bỏ ăn, màu sắc da khác thường, gầy ốm... thì đó là những triệu chứng của bệnh. Để xác định bệnh của ba ba có thể dùng kính phóng đại kiểm tra phần niêm dịch (nhớt), kết hợp quan sát bằng mắt thường, rồi phân tích tổng hợp nhằm chuẩn đoán bệnh.Kỹ thuật nuôi ba ba6. CÔNG TÁC THÚ Y6.1 Bệnh đỏ cổ Nguyên nhân: Do vi rút và nấm, bệnh này rất nguy hiểm, và thường gặp nhất, truyền nhiễm rất nhanh. Triệu chứng: Hoạt động chậm, hay nổi lên, bò lên bờ, không ăn. Cổ, bụng bị xung huyết, có những khoảng loét đỏ... Gan, tỳ phù thũng, mồm mũi chảy máu, 2 mắt mờ nhìn không rõ. Phòng trị: Dùng Oxytetracylin, Chloramphenicol trộn vào thức ăn, mỗi kg trộn 0,1-0,2 mg thuốc, cho ăn liên tục 10 ngày Khi có bệnh, cách ly ngay, bắt ba ba ra khỏi ao. Dùng vôi tẩy ao, thay nước mới sạch.Kỹ thuật nuôi ba ba6. CÔNG TÁC THÚ Y6.2 Bệnh đốm trắng Nguyên nhân: Do nấm gây ra. Khi ba ba bị xây xát, rất dễ cảm nhiễm bệnh này. Triệu chứng: Bốn chân, diềm áo của ba ba có đốm lang trắng, biểu bì bị hoại tử. Kém ăn, ngứa ngáy khó chịu.Phòng trị: Dùng vôi tẩy ao triệt để, cách ly. Dùng thuốc mỡ Xanhmalachit hoặc Tetracylin bôi lên chỗ bệnh. Khi vận chuyển, thả bắt ba ba phải nhẹ nhàng, tránh xây xát.Kỹ thuật nuôi ba ba6. CÔNG TÁC THÚ Y6.3 Bệnh ghẻ lở ở cổ Nguyên nhân: Bệnh này do vi rút và nấm gây ra. Triệu chứng: Cổ sưng phù và có vết lở ở cổ, có nấm thủy mi bám lên. Ba ba kém ăn, cổ không thể cử động, hoạt động chậm chạp. Nếu không điều trị kịp thời, vài ngày sau có thể chết. Phòng trị: Dùng nước muối nồng độ 5% tắm khoảng 1 giờ, sau đó dùng thuốc tím bôi lên, liên tục điều trị 3 - 4 ngày, hiệu quả khá rõ. Hoặc dùng Oxytetracylin bôi lên chỗ bị bệnh.Kỹ thuật nuôi ba ba6. CÔNG TÁC THÚ Y6.4 Bệnh thủy mi Nguyên nhân: Do nấm thủy mi kí sinh. Triệu trứng: Khi bị bệnh toàn thân có một lớp lông như lông tơ. Bệnh này không làm cho ba ba chết ngay, nhưng vì kém ăn nên dần dần suy yếu, nhất là thời kỳ ngủ đông, có thể dẫn đến chết hàng loạt. Phòng trị: Dùng Formal nồng độ 100ppm hoặc dùng 0,004% sô đa để tẩy ao. Trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn.Cho ba ba bò lên cạn phơi nắng để diệt nấm, bảo đảm nước ao sạch sẽ.Kỹ thuật nuôi ba ba6. CÔNG TÁC THÚ Y6.5 Bệnh phù đỏ ở mai bụng Nguyên nhân: Bệnh do vi rút gây ra. Triệu trứng: Mai bụng viêm đỏ. Bệnh này thường xảy ra khi vận chuyển, xếp ba ba đè nặng lên nhau, hoặc cũng có thể di phản ứng của một loại bệnh nào đó trong nội tạng.Phòng trị: Dùng thuốc kháng sinh tiêm vào cơ thể 10 - 15 vạn đơn vị/con. Khi bắt, vận chuyển ba ba chú ý bảo vệ không cho chúng cắn nhau. Lúc có bệnh cần cách ly, dùng vôi tiêu độc cho ao.Kỹ thuật nuôi ba ba6. CÔNG TÁC THÚ Y6.6 Bệnh sưng phổi kèm hỏng mắt Nguyên nhân: Do vi khuẩn hình que phó đại tràng sinh ra. Triệu chứng: Ba ba mù cả hai mắt, xung huyết, có rử mắt, lờ đờ. Thường lên bờ nằm im một chỗ, khó thở, luôn ngóc đầu, há mồm. ăn kém rồi bỏ ăn. Nếu mổ ra thấy phổi bị đen, có các nốt sần cứng nổi lên trên. Bệnh phát sinh nhiều ở các ao bị bẩn về mùa nắng hạn. Phòng trị: không để nước ao bị bẩn, có thể thả lẫn cá chép, diếc, trôi, rô phi để chúng tận dụng thức ăn, làm sạch ao. Kỹ thuật nuôi ba ba6. CÔNG TÁC THÚ YNgoài ra còn có một số bệnh khác do thiếu dinh dưỡng, nước ôi nhiễm, điều kiện sống không thuận lợi và do các ký sinh trùng khác gây ra như:Bệnh gầy đét.Ngộ độc do nước bẩn.- Các bệnh ký sinh trùng khá như nguyên sinh động vật, đỉa... ký sinh ở nội tạng, máu, da, ống dẫn trứng, đường ruột, v.v... gây viêm loét các bộ phận cơ thể. Kỹ thuật nuôi ba ba7.GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNGBa ba là loài thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao.Ba Ba không chỉ là một loại đặc sản khoái khẩu mà còn có khả năng hỗ trợ chữa các bệnh như mồ hôi trộm, viêm thận mạn tính, huyết khối, huyết trắng, các dạng u bướu sưng nề. Thịt ba ba: vị ngọt, tính bình,có tác dụng tư âm dưỡng huyết, lương huyết thanh nhiệt, bổ thận cường kiện gân cốt. Kỹ thuật nuôi ba ba7.GIÁ TRỊ VÀ THỊ TRƯỜNG Xưa kia, nghề nuôi ba ba chưa phổ biến, người ta chỉ bắt được ở những ao, hồ. Ngày nay, khi ba ba đã trở thành hàng hóa, trở thành nghề kinh doanh của nhiều người, thì phong trào nuôi Ba ba đã và đang phát triển dần để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Hiện nay nhiều người dân trở thành tỉ phú nhờ vào nghề nuôi Ba Ba.Kỹ thuật nuôi ba ba7.GIÁ TRỊ VÀ THỊ TRƯỜNG Dự tính chi phí nuôi 1000 con: (trại giống ba ba Sáu Hòa)Chỉ tiêuChi phí cho 1000 conThành tiềnCon giống1.000× 2.000(đ)2.000.000Thức ăn1.000× 12(kg)× 6.00072.000.000Thuốc thú y1.000×1.000(đ)1.000.000Công chăm sóc1.000.000(đ)1.000.000Chi phí khác3.000.000(đ)3.000.000Đào ao2.000.000(đ)2.000.000Tổng81.000.000Kỹ thuật nuôi ba ba7.GIÁ TRỊ VÀ THỊ TRƯỜNGThông số kỹ thuật: -          Tỷ lệ nuôi sống 90% -          Tỷ lệ tăng trọng 1kg/con/năm -          Giá bán giao động từ 300.000đ/kg – 200.000đ/kg Tổng thu: 900(con) x 1(kg) x 250.000đ = 225.000.000đ                   TIỀN LÃI 225.000.000 – 81.000.000 = 144.000.000 ĐồngKỹ thuật nuôi ba baCẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

File đính kèm:

  • pptKy thuat nuoi Ba Ba.ppt
Bài giảng liên quan