Đề tài Lựa chọn một số bài tập nhằm tăng cường sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên học phổ tu Bóng rổ khóa X của khoa giáo dục tự chọn Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh

Ở Việt Nam tuy chưa xác định được chính xác thời điểm khởi đầu của môn Bóng rổ nhưng vào năm 1930, tại một vài thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Huế, Sài Gòn đã có một số ít người tham gia tập luyện môn Bóng rổ.

Trải qua hơn 100 năm, bóng rổ đã được phát triển cả về kỹ thuật, chiến thuật và luật lệ thi đấu. Bóng rổ cũng như các môn thể thao khác khi tập luyện nó có tác dụng củng cố và nâng cao sức khỏe, giáo dục cho con người những phẩm chất quí giá như: Tính tập thể, tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm. Bóng rổ hiện đại phát triển cao đòi hỏi phải có trình độ kỹ, chiến thuật cao, có trình độ thể lực tốt, tâm lý vững vàng. Bóng rổ là môn thể thao có tính hấp dẫn cao, dễ tập, thích hợp với mọi lứa tuổi, giới tính. Ngoài ra, Bóng rổ còn là phương tiện giúp hồi phục sức khỏe sau ngày làm việc mệt nhọc. Trình độ chơi bóng của các nước tiên tiến đã đạt được là rất cao siêu, trận đấu diễn ra với nhịp độ căng thẳng, đòi hỏi vận động viên (VĐV) chẳng những phải điêu luyện về kỹ thuật, thông minh về trí tuệ mà còn phải có một thể lực phi thường. Hoạt động thi đấu bóng rổ là tổ hợp của mọi tư thế kỹ thụât cơ bản như: Dẫn bóng, ném bóng, chuyền bóng, phòng thủ, di chuyển, trong đó chứa đựng nhiều yếu tố về thể lực. Sức mạnh tốc độ (SMTĐ) và sức mạnh bộc phát (SMBP) là hai tố chất không thể thiếu trong kỹ thuật của môn Bóng rổ. Nó là khâu đầu tiên tạo tiền đề cho kỹ thuật tấn công, phòng thủ đạt hiệu quả cao. Trong quá trình giáo dục và huấn luyện các tố chất chuyên môn cho VĐV Bóng rổ thì SMTĐ có ý nghĩa đặc biệt nó tạo cho các VĐV khi thi đấu có đủ uy lực, sức mạnh để thực hiện những ý đồ kỹ chiến thuật. Nhờ có SMTĐ mà VĐV có thể tạo nên những yếu tố bất ngờ cho đối phương tạo điều kiện cho mình và đồng đội ghi điểm từ đó tạo hiệu quả cao trong tập luyện và thi đấu góp phần nâng cao thành tích thi đấu. Nhiệm vụ chủ yếu của việc phát triển SMTĐ là củng cố các nhóm cơ của bộ máy vận động, biết thể hiện dùng sức mạnh trong các bài tập kỹ - chiến thuật trong các điều kiện thể lực khác nhau. Trong Bóng rổ, sự hoàn hảo của VĐV phải hội đủ các tố chất: Nhanh, mạnh, bền, khéo léo, kết hợp với kỹ - chiến thuật, tâm lý.

 

doc60 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lựa chọn một số bài tập nhằm tăng cường sức mạnh tốc độ cho nam sinh viên học phổ tu Bóng rổ khóa X của khoa giáo dục tự chọn Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
m bóng|):
1.Thể lực chung yếu, phản xạ chậm
2.Chưa nắm vững kỹ thuật cơ bản
3.Động tác di chuyến phối hợp chuyền bóng yếu
4.Khả năng phán đoán bóng đến chưa chính xác
5.Góc độ, hình tay đón đỡ bóng không hợp lý.
6.Phối hợp về cảm giác dùng sức đỡ bóng kém.
7.Kỹ thuật động tác chưa hoàn thiện.
8.Yếu tố tâm lý không ổn định.
9.Cảm giác không gian kém, xác định điểm rơi của bóng yếu.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc Thầy (Cô) sức khỏe và hạnh phúc.
Người được phỏng vấn	Người phỏng vấn
PHỤ LỤC 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT 	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008
PHIẾU PHỎNG VẤN
(Lựa chọn các bài tập)
Kính mong quý Thầy (Cô) dành chút thời gian vui lòng trả lời giúp chúng tôi một số câu hỏi sau đây, để chúng tôi có cơ sở và những thông tin bổ ích trong việc lựa chọn và áp dụng những bài tập nhằm hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, bằng cách đánh dấu (x) nếu tán thành các bài tập dưới đây:
1. Chạy rẻ quạt
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
2. Các tư thế chuẩn bị
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
3. Nhảy dây nhanh
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
4. Thực hiện kỹ thuật không bóng
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
5. Chạy tốc độ 30m
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
6. Tập mô phỏng hình tay đón đỡ bóng hợp lý
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
7. Tập phán đoán đường bóng và di chuyển đón đỡ bóng chuyền bóng thấp tay
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
8. Tập góc độ ra tay thích hợp
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
9. Tập kết hợp dùng sức toàn than
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
10. Di chuyển đón đỡ bóng vào tường
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
11. Tự đệm bóng nhiều lần
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
12. Tập đỡ phát bóng qua lưới
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
13. Tập đỡ gõ bóng nhẹ, mạnh
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
14. Tập đỡ đập bóng
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
15. Tập đỡ bóng phòng thủ cá nhân, nhóm
Thường xuyên 	Có sử dụng	Không sử dụng
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) sức khỏe và hạnh phúc
Người được phỏng vấn	 Người phỏng vấn
PHỤ LỤC 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT 	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008
PHIẾU PHỎNG VẤN
(Nội dung kiểm tra Test và Retest)
Kính mong quý Thầy (Cô) dành chút thời gian vui lòng trả lời giúp chúng tôi một số câu hỏi sau đây, để chúng tôi có cơ sở và những thông tin bổ ích trong việc lựa chọn và áp dụng các nội dung kiểm tra trước và sau thực nghiệm nhằm hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của chúng tôi về vấn đề: “Một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt (đệm bóng) cho sinh viên chuyên sâu môn bóng chuyền trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, bằng cách đánh dấu (x) vào bốn nội dung mà quý Thầy (Cô) cho là sẽ đánh giá tốt nhất thành tích của sinh viên sau một thời gian tập luyện.
Test 1: Đệm bóng vào ô 
Cách thực hiện: Nghiệm thể thực hiện đứng đối diện tường, trên tường có ô vuông 60x60cm, cạnh dưới ô vuông cách mặt đất 2m, vị trí người đứng cách tường 2m. Nghiệm thể thực hiện đệm bóng vào ô liên tục, nếu để rơi bóng coi như kết thúc kiểm tra. Mỗi nghiệm thể thực hiện đệm bóng liên tục 20 lần.
Yêu cầu: Thực hiện đúng kỹ thuật đệm bóng và đệm vào ô 
Kết quả: số quả bóng vào ô quy định 
Test 2: Đệm bóng (tại chỗ) giữa 2 cọc giới hạn cách nhau 80 cm
Cách thực hiện: Nghiệm thể đứng ở giữa sân sau vạch 3m, bóng được người phục vụ đứng đối diện ở sân bên kia tung qua lưới giữa hai cọc giới hạn, nghiệm thể đệm bóng qua lưới giữa hai cọc giới hạn. Mỗi nghiệm thể thực hiện đệm bóng 10 quả.
Yêu cầu: đệm bóng chính xác và liên tục.
Kết quả: được tính bằng số quả vào giữa hai cọc giới hạn.
Test 3: Đệm bóng (di chuyển) giữa 2 cọc giới hạn cách nhau 80 cm
Cách thực hiện: Nghiệm thể đứng ở giữa sân sau vạch 3m, di chuyển qua trái 0,5m chạm tay trái xuống sân, đồng thời bóng được người phục vụ đứng đối diện ở sân bên kia tung qua lưới giữa hai cọc giới hạn, nghiệm thể di chuyển đón bóng và thực hiện đệm bóng qua lưới giữa hai cọc giới hạn, sau đó thực hiện tương tự nhưng đổi bên (bên phải). Mỗi nghiệm thể thực hiện đệm bóng 10 quả.
Yêu cầu: đệm bóng chính xác và liên tục.
Kết quả: được tính bằng số quả vào giữa hai cọc giới hạn.
Test 4: Đỡ phát bóng thấp tay 1-3 và 5-3
Cách thực hiện: Nghiệm thể đứng vĩ trí số 1, khi người phục vụ phát bóng qua nghiệm thể thực hiện đỡ bóng vào vị trí số 3. Sau đó di chuyển qua vị trí số 5, nghiệm thể thực hiện đỡ bóng vào vị trí số 3. Mỗi nghiệm thể thực hiện 10 quả.
Yêu cầu: đường bóng đi cao, chuẩn xác.
Kết quả: được tính bằng các quả vào vị trí số 3.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc thầy (cô) sức khỏe và hạnh phúc.
Người được phỏng vấn	 Người phỏng vấn
PHỤ LỤC 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT 	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008
PHIẾU QUAN SÁT
Địa điểm quan sát: ……………………………………………………………………
Thời gian quan sát: ……………………………………………………………………
STT
NGUYÊN NHÂN
LẦN QUAN SÁT
GHI CHÚ
LẦN 1
LẦN 2
1
Thể lực chung yếu, phản xạ chậm
2
Chưa nắm vững kỹ thuật cơ bản
3
Động tác di chuyến phối hợp chuyền bóng yếu
4
Khả năng phán đoán bóng đến chưa chính xác
5
Góc độ, hình tay đón đỡ bóng không hợp lý.
6
Phối hợp về cảm giác dùng sức đỡ bóng kém.
7
Kỹ thuật động tác chưa hoàn thiện.
8
Yếu tố tâm lý không ổn định.
9
Cảm giác không gian kém, xác định điểm rơi của bóng yếu.
Chú ý:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...
Người quan sát
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY 2 TEST KIỂM TRA
30 Sinh viên lớp chuyên sâu bóng chuyền khóa 7 – ĐHSP TP.HCM
STT
HỌ VÀ TÊN
TEST 1
TEST 2
Lần 1
Lần 2
Lần 1
Lần 2
1
Nguyễn Quang Đáng
5
5
5
6
2
Phạm Thị Ngọc Cầm
7
7
7
6
3
Bùi Thị Hồng Châu
6
7
7
7
4
Trương Văn Chính
3
4
4
4
5
Tạ Thị Cúc
4
4
4
5
6
Cao Mạnh Cường
5
5
6
5
7
Võ Thị Hoài Giang
7
6
7
7
8
Dương Xuân Hiệu
4
4
5
5
9
Ngô Hữu Huy
4
4
6
6
10
Đào Nguyên Hưng
4
5
4
4
11
Đinh Văn Kiên
6
6
7
7
12
Nguyễn Thanh Lâm
5
4
5
5
13
Nguyễn Đăng Lâm
6
5
6
6
14
Đặng Hồng Lực
4
4
4
5
15
Nguyễn Tuấn Minh
3
4
5
5
16
Nguyễn Cảnh Nghĩa
4
4
4
3
17
Nguyễn Đức Nhung
4
5
5
5
18
Nguyễn Thị Thanh Phương
5
5
6
5
19
Nguyễn Minh Quân
6
5
5
5
20
Lê Văn Quyền
4
4
4
3
21
Nguyễn Lý Minh Sang
3
4
5
6
22
Trần Thái Sơn
4
4
3
3
23
Nguyễn Thị Út Trang
6
7
7
6
24
Phạm Hồ Triều
4
4
5
5
25
Di Minh Trí
6
6
6
6
26
Nguyễn Việt Trường
5
5
7
6
27
Trương Văn Chương
4
5
6
6
28
Hán Văn Tạo
4
4
5
5
29
Trần Việt Thanh
4
4
6
5
30
Phú Nhật Thứ
4
3
5
5
Với:
Test 1: Đệm bóng (di chuyển) giữa 2 cọc giới hạn cách nhau 80 cm
Test 2: Đỡ phát bóng thấp tay 1-3 và 5-3
PHỤ LỤC 6
KẾT QUẢ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM CỦA 2 NHÓM
NHÓM THỰC NGHIỆM (15 SV)
STT
HỌ VÀ TÊN
Đệm bóng (di chuyển) giữa hai cọc giới hạn cách nhau 80cm
Đỡ phát bóng thấp tay 1-3 và 5-3
1
Nguyễn Quang Đáng
5
5
2
Phạm Thị Ngọc Cầm
7
7
3
Bùi Thị Hồng Châu
6
7
4
Trương Văn Chính
3
4
5
Tạ Thị Cúc
4
4
6
Cao Mạnh Cường
5
6
7
Võ Thị Hoài Giang
7
7
8
Dương Xuân Hiệu
4
5
9
Ngô Hữu Huy
4
6
10
Đào Nguyên Hưng
4
4
11
Đinh Văn Kiên
6
7
12
Nguyễn Thanh Lâm
5
5
13
Nguyễn Đăng Lâm
6
6
14
Đặng Hồng Lực
4
4
15
Nguyễn Tuấn Minh
3
5
NHÓM ĐỐI CHỨNG (15 SV)
STT
HỌ VÀ TÊN
Đệm bóng (di chuyển) giữa hai cọc giới hạn cách nhau 80cm
Đỡ phát bóng thấp tay 1-3 và 5-3
1
Nguyễn Cảnh Nghĩa
4
4
2
Nguyễn Đức Nhung
4
5
3
Nguyễn Thị Thanh Phương
5
6
4
Nguyễn Minh Quân
6
5
5
Lê Văn Quyền
4
4
6
Nguyễn Lý Minh Sang
3
5
7
Trần Thái Sơn
4
3
8
Nguyễn Thị Út Trang
6
7
9
Phạm Hồ Triều
4
5
10
Di Minh Trí
6
6
11
Nguyễn Việt Trường
5
7
12
Trương Văn Chương
4
6
13
Hán Văn Tạo
4
5
14
Trần Việt Thanh
4
6
15
Phú Nhật Thứ
4
5
PHỤ LỤC 7
KẾT QUẢ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM CỦA 2 NHÓM
NHÓM THỰC NGHIỆM (15 SV)
STT
HỌ VÀ TÊN
Đệm bóng (di chuyển) giữa hai cọc giới hạn cách nhau 80cm
Đỡ phát bóng thấp tay 1-3 và 5-3
1
Nguyễn Quang Đáng
7
7
2
Phạm Thị Ngọc Cầm
10
10
3
Bùi Thị Hồng Châu
10
10
4
Trương Văn Chính
4
5
5
Tạ Thị Cúc
5
5
6
Cao Mạnh Cường
6
6
7
Võ Thị Hoài Giang
10
10
8
Dương Xuân Hiệu
5
6
9
Ngô Hữu Huy
6
8
10
Đào Nguyên Hưng
6
6
11
Đinh Văn Kiên
8
7
12
Nguyễn Thanh Lâm
6
6
13
Nguyễn Đăng Lâm
7
8
14
Đặng Hồng Lực
6
6
15
Nguyễn Tuấn Minh
5
7
NHÓM ĐỐI CHỨNG (15 SV)
STT
HỌ VÀ TÊN
Đệm bóng (di chuyển) giữa hai cọc giới hạn cách nhau 80cm
Đỡ phát bóng thấp tay 1-3 và 5-3
1
Nguyễn Cảnh Nghĩa
5
5
2
Nguyễn Đức Nhung
5
5
3
Nguyễn Thị Thanh Phương
4
7
4
Nguyễn Minh Quân
7
5
5
Lê Văn Quyền
6
6
6
Nguyễn Lý Minh Sang
4
5
7
Trần Thái Sơn
4
4
8
Nguyễn Thị Út Trang
7
9
9
Phạm Hồ Triều
5
5
10
Di Minh Trí
5
6
11
Nguyễn Việt Trường
6
6
12
Trương Văn Chương
5
5
13
Hán Văn Tạo
6
6
14
Trần Việt Thanh
5
5
15
Phú Nhật Thứ
4
5
PHỤ LỤC 8
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
STT
Tuần
1
2
3
4
5
6
7
8
 Giáo án
Nội dung bài tập
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
1
Chạy rẻ quạt
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
2
Các tư thế chuẩn bị
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
3
Tập mô phỏng hình tay đón đỡ bóng hợp lý
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
4
Tập phán đoán đường bóng và di chuyển đón đỡ bóng chuyền bóng thấp tay
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
5
Di chuyển đón đỡ bóng vào tường
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
6
Tự đệm bóng nhiều lần
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
7
Tập đỡ phát bóng qua lưới
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
8
Tập đỡ bóng phòng thủ cá nhân, nhóm
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

File đính kèm:

  • doctrung son1.doc