Đề tài Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao “kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lứa tuổi 15 - 16 trường THPT Châu Thành huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh

Hiện nay, thành tích thi đấu môn Điền kinh tại các trường THPT ở tỉnh Trà Vinh cũng như càc trường THPT huyện Châu Thành so với các huyện lân cận còn nhiều hạn chế, thành tích thi đấu trong Hội khoẻ Phù đổng chưa đạt yêu cầu đề ra. Mặt khác, trước yêu cầu cấp bách của Thể dục Thể thao hiện nay, đòi hỏi giáo viên phải có những phương pháp, những bài tập hợp lý để phát triển các tố chất thể thao trong đó có môn nhảy cao. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài:

 “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAO “KIỂU NẰM NGHIÊNG” CHO HỌC SINH LỨA TUỔI 15 - 16 TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH”

 

ppt24 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao “kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lứa tuổi 15 - 16 trường THPT Châu Thành huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 THPT CHÂU THÀNH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm xây dựng hệ thống bài tập bổ trợ giậm nhảy để nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lứa tuổi 15 – 16 trường THPT Châu Thành huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh. 1.3.1 Nghiên cứu lựa chọn và xác định một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lứa tuổi 15 – 16 trường THPT Châu Thành huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3.2 Đánh giá hiệu quả của các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lứa tuổi 15 – 16 trường THPT Châu Thành huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm của Bác Hồ, của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất. 1.2 Đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông. 1.3 Vài nét cơ bản về kĩ thuật nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng”: gồm 4 giai đoạn chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đất. 1.4 Tác dụng của việc tập luyện môn nhảy cao ở nhà trường. 1.5 Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy cao ở các trường phổ thông. CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu có liên quan. 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn các nhà chuyên môn. 2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm. 	2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 2.1.5 Phương Pháp kiểm tra sư phạm. 2.1.6 Phương pháp toán thống kê. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu lựa chọn và xác định một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lứa tuổi 15 – 16 trường THPT Châu Thành huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh. Để có cơ sở khoa học cho việc xác định các bài tập cụ thể nhằm nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lứa tuổi 15 – 16 trường THPT Châu Thành huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh. Bằng phương pháp đọc, tham khảo tài liệu cũng như qua thực tế giảng dạy môn nhảy cao, chúng tôi đã xác định một số bài tập có thể nâng cao thành tích môn nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng”. Để xác định một cách khách quan, chúng tôi dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến của các giáo viên thể dục ở các trường Trung học phổ thông trong huyện Châu Thành, huyện Trà Cú là những người có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy môn nhảy cao để lựa chọn các bài tập phù hợp trong số các bài tập trên. Bảng 1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lứa tuổi 15 – 16 trường THPT Châu Thành huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh. Qua bảng kết quả phỏng vấn chúng tôi nhận thấy rằng trong 15 bài tập trong phiếu phỏng vấn có 10 bài tập được các giáo viên chọn mức độ sử dụng nhiều có tỉ lệ từ 80% trở lên là: 1. Chạy 30m xuất phát cao (90%). 2. Bật nhảy tay chạm vào vật trên cao (80%). 3. Nhảy dây tốc độ cao 1 phút (80%). 4. Chạy đà chính diện qua xà thấp rơi xuống bằng chân giậm (90%). 5. Bật cao tại chỗ (90%). 6. Đứng tại chỗ đa ùlăng trước, sau, sang ngang (95%). 7. Nhảy dây bằng một chân (chân giậm) (85%). 8. Chạy đà chếch giậm nhảy kết hợp với đánh tay rơi xuống (không qua xà) (95%). 9. Bật cốc (15m số lần) (85%). 10. Chạy dích dắt (dẻo khớp hông) (95%). Từ kết quả trên chúng tôi lựa chọn được 10 bài tập để tiến hành thực nghiệm. Kiểm nghiệm tính hiệu quả của các bài tập nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” được tiến hành thông qua quá trình thực nghiệm sư phạm. Đối tượng tham gia thực nghiệm được chia thành hai nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. - Sau 6 tháng tiến hành thực nghiệm chúng tôi kiểm tra lần 2 để so sánh đánh giá hiệu quả giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Cũng như đánh giá hiệu quả các bài tập đã đưa vào thực nghiệm. - Các test chúng tôi tiến hành kiểm tra trong cả hai lần để đánh giá là: 	1. Thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng”. 	2. Chạy 30m tốc độ cao (giây). 	3. Nhảy dây cá nhân (1 phút). 	4. Nhảy lò cò chân thuận 15m (giây). 	5. Bật cao tại chỗ (cm). 	6. Chạy con thoi 4 x 10m (giây). 3.2 Đánh giá hiệu quả của các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lứa tuổi 15 – 16 trường THPT Châu Thành huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh. 3.2.1 Đánh giá hiệu quả của các bài tập trong quá trình giảng dạy cho học sinh nam lớp 10. Bảng 2: Kết quả kiểm tra của học sinh nam ở nhóm thực nghiệm. Nhìn vào kết quả nhóm thực nghiệm thông qua bảng 2 ta thấy thành tích của học sinh nam tăng lên đáng kể sau thời gian thực nghiệm. Bảng 4: Kết quả nhảy dây 1 phút (số lần). Qua bảng 4 cho ta thấy: T tính = 0.982 T (bảng) = 2.021 dẫn đến 2 nhóm có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê ở ngưởng sát xuất P = 5%. Như vậy các bài tập đạt độ tin cậy thống kê cần thiết, tức là có hiệu quả. Qua bảng 4 ta thấy, W% nhóm nam thực nghiệm = 44.906 > W% nhóm nam đối chứng = 30.945. Điều đó cho ta thấy thành tích quay dây của nhóm nam thực nghiệm có sự tiến bộ nhiều hơn nhóm nam đối chứng. nhóm nam thực nghiệm = 146.16	 = 15.29 Bảng 8: Kết quả nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” (cm). Qua bảng 8 cho ta thấy : T tính = 0.906 T (bảng) = 2.021 dẫn đến 2 nhóm có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê ở ngưởng sát xuất P = 5%. Như vậy các bài tập đạt độ tin cậy thống kê cần thiết, tức là có hiệu quả. 	Qua bảng 8 cho ta thấy, W% nhóm nam thực nghiệm = 18.875>W% nhóm nam đối chứng = 15.595. Điều đó cho ta thấy thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” của nhóm nam thực nghiệm có sự tiến bộ nhiều hơn nhóm nam đối chứng. nhóm nam thực nghiệm = 120.60	 = 12.94 Sau thực nghiệm:	 3.2.2 Đánh giá hiệu quả của các bài tập trong quá trình giảng dạy cho học sinh nữ lớp 10. Bảng 9: Kết quả kiểm tra của học sinh nữ ở nhóm thực nghiệm Nhìn vào kết quả nhóm thực nghiệm thông qua bảng 9 ta thấy thành tích của học sinh nữ tăng lên đáng kể sau thời gian thực nghiệm. Bảng 11: Kết quả nhảy dây 1 phút (số lần). Qua bảng 11 cho ta thấy: T tính = 0.316 T (bảng) = 2.021 dẫn đến 2 nhóm có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê ở ngưởng sát xuất P = 5%. Như vậy các bài tập đạt độ tin cậy thống kê cần thiết, tức là có hiệu quả. Qua bảng 11 cho ta thấy, W% nhóm nữ thực nghiệm = 44.513 >W% nhóm nữ đối chứng = 29.120. Điều đó cho ta thấy thành tích quay dây của nhóm nữ thực nghiệm có sự tiến bộ nhiều hơn nhóm nữ đối chứng. nhóm nữ thực nghiệm = 138.44 = 14.17 Bảng 15: Kết quả nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” (cm). Qua bảng 15 cho ta thấy thành tích trung bình của 2 nhóm nữ thực nghiệm và nhóm nữ đối chứng trước thực nghiệm sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê vì: T tính = 0.340 T (bảng) = 2.021 dẫn đến 2 nhóm có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê ở ngưởng sát xuất P = 5%. Như vậy các bài tập đạt độ tin cậy thống kê cần thiết, tức là có hiệu quả. Qua bảng 15 cho ta thấy, W% nhóm nữ thực nghiệm = 29.548>W% nhóm nữ đối chứng = 21.267. Điều đó cho ta thấy thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” của nhóm nữ thực nghiệm có sự tiến bộ nhiều hơn nhóm nữ đối chứng. nhóm nữ thực nghiệm = 114.20 = 12.72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN: 1. Từ cơ sở lý luận và thực tiển nghiên cứu thông qua quá trình thực nghiệm cho phép chúng tôi rút ra những kết luận sau: Kết quả nghiên cứu đã xác định được các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Đảm bảo đủ độ tin cậy. 2. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc áp dụng các bài tập trên ở nhóm thực nghiệm có tác dụng tốt đối với việc nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Châu Thành, huyện Châu thành, tỉnh Trà Vinh. Cụ thể nhịp độ tăng trưởng của các test ở nhóm thực nghiệm có tỉ lệ % rất cao: Qua nghiên cứu đánh giá việc ứng dụng các bài tập nâng cao thành tích nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh ở nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng, trong đề tài phản ánh đúng và hiệu quả việc đưa ra các bài tập vào chương trình giảng dạy lớp 10 môn Thể dục. * Các test ở nhóm nữ thực nghiệm: Nhảy dây 1 phút (47.347%), Bật cao tại chỗ (29.865%) ... * Các test ở nhóm nam thực nghiệm: Nhảy dây 1 phút (44.906%), Bật cao tại chỗ (25.495%) ... - Đối với các em học sinh lớp 10 trung học phổ thông, các giáo viên thể dục cần quan tâm đến các bài tập mà chúng tôi đã nghiên cứu và ứng dụng trong đề tài. - Nhà trường cần tạo điều kiện cho chúng tôi nghiên cứu vấn đề này kỹ hơn để các bài tập được áp dụng cho học sinh lớp 10 toàn trường. * KIẾN NGHỊ: Từ kết quả nghiên cứu đề tài chúng tôi có một số kiến nghị sau đây: - Các trường trung học phổ thông cần quan tâm bổ sung thêm trang thiết bị, sân bãi, dụng cụ, tài liệu và điều kiện cần thiết cho việc giảng dạy thể dục thể thao trong chương trình chính khóa. 

File đính kèm:

  • pptDE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC TD.ppt