Đề tài Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non

 Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất đầy nắng gió. Tuổi thơ của tôi gắn liền với những trò chơi dân gian, cùng bạn bè ngày ngày vui đùa trên những đồi cát trắng, nhất là những buổi chiều nắng xế với các trò chơi như thả diều hay đuổi bắt Cũng bởi thế mà tôi yêu thích nghề dạy trẻ để mãi được sống và nhớ về tuổi thơ êm đềm ấy. Sau khi tốt nghiệp ra trường, tôi không ở lại thành thị như các bạn lựa chọn, mà ước muốn của tôi là được trở về quê hương để được tự tay mình chăm sóc những đứa trẻ nghèo, truyền dạy cho trẻ những trò chơi lý thú và bổ ích.

doc14 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 hai yếu tố có ảnh hưởng nhất định trong việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ, trong những khoảng thời gian và không gian khác nhau thì sở thích, sự đam mê hứng thú hoạt động của trẻ cũng khác nhau. Do vậy giáo viên cần nắm vững tâm sinh lý của trẻ, bố trí thời gian và không gian phù hợp với sinh lý và khả năng nhận thức của trẻ.
 	Ví dụ: Hoạt động vận động phát triển thể lực và hoạt động làm quen với môi trường xung quanh ta có thể tổ chức cho trẻ vào buổi sáng ở ngoài trời, làm quen với toán hoặc chữ cái trong hoạt động góc, trước khi đi ngủ trưa ta có thể tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học như kể chuyện, đọc thơ, ca dao, nghe nhạc, trong thời gian hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc thực hiện thời gian theo quy định. 
	 Trẻ tích cực tham gia hoạt động khám phá đối tượng, sự vật để giải quyết những vấn đề nhận thức thông qua hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. Do vậy trong cùng một khoảng thời gian nhất định chúng ta cần đan xen kết hợp những nội dung giáo dục gần gũi và có liên quan với nhau trong kế hoạch tổ chức hoạt động.
	2.2.9: Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
	 Môi trường xã hội , con người là điều kiện không thể thiếu để trẻ mẫu giáo hình thành, cũng cố, mở mang trí lực cũng như tình cảm, đạo đức và tính cách của trẻ.
	 Nhiệm vụ của cô giáo là phải tuyên truyền phụ huynh tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục trẻ, cùng phụ huynh khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết trong việc giáo dục trẻ ở gia đình.
	Ví dụ: Một vấn đề nào đó mà ở trường trẻ chưa hiểu hết thì ta đừng nên trực tiếp giải thích ngay, cho trẻ về nhà hỏi thêm cha mẹ, người thân.
	 Ngoài ra kết hợp với các cơ quan đoàn thể khác trong cộng đồng xã hội giáo dục trẻ tổ chức Đoàn, Đội, Hội phụ nữ,
	Sau một thời gian thực hiện chương trình tôi đã sử dụng các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ đã thu được kết quả đáng phấn khởi và khả quan.
	Trẻ đã có thái độ hứng thú chú ý và lắng nghe sự hướng dẫn của cô giáo có hiệu quả. 100% trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
Kết quả được đánh giá sau khi thực hiện đề tài:
LÜnh vùc ph¸t triÓn
Sự đánh giá các mặt hoạt động
Sè l­îng
trẻ tham gia
Đạt
Chưa đạt
SL
%
SL
%
Lĩnh vực phát triển tình thể chất
- Biết nghe theo nhạc hoặc hiệu lệnh để vận động nhịp nhàng.
- Biết thực hiện các vận động cơ bản.
30
30
100%
0
0%
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
- Biết phát âm 29 chữ cái, tô viết 29 chữ cái
- Biết kể chuyện sáng tạo, Biết thể hiện tính cách nhân vật trong truyện khi thủ vai.
30
30
100%
0
0%
Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Biết cách giãi quyết khác nhau cho cùng một sự việc hay cùng một vấn đề
- Biết so sánh và rút ra sự gióng nhau giữa các sự vật
- Biết suy luận, phán đoán và thử nghiệm.
30
29
96.7%
1
3.3%
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Biết hát, vận động biểu diễn các bài hát đúng theo nhạc, gây được cảm xúc 
30
28
93.3%
2
6.7%
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
- TrÎ biÕt yªu quý tr­êng, lớp, yªu quý mọi người xung quanh
- Cã ý thøc b¶o vÖ tr­êng Xanh - S¹ch - ĐÑp.
- BiÕt c¸ch ¨n mÆc, øng xö phï hîp, thÝch tham gia c¸c ho¹t ®éng t¹i tr­êng, líp...
30
30
100%
0
0%
3. KẾT LUẬN:
	3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:
	Người xưa có câu : "Có chí thì nên", "Có công mài sắt có ngày nên kim". Thật vậy, với sự miệt mài, phấn đấu không mệt mỏi trong quá trình áp dụng nhiều giải pháp phù hợp tác động đến trẻ, tôi đã đưa đến cho trẻ một cách học nhẹ nhàng, thoải mái, trẻ mạnh dạn tự tin, tích cực hoạt động và phát huy tính sáng tạo của bản thân, phát triển mạnh về tất cả mọi mặt, Trẻ đã có thái độ hứng thú, chú ý lắng nghe cô giáo đọc thơ, kể chuyện hay sự hướng dẫn của cô giáo khi thực hiện các nội dung khác. 100% trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động một các hứng thú và say sưa. 
Đa số trẻ biết đọc diễn cảm các bài thơ, kể những câu chuyện sáng tạo ngắn gọn, lôgíc và dùng từ tương đối chính xác, trong hoạt động tạo hình trí tưởng tượng của trẻ phát triển khá phong phú, trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để tự mình vẽ, nặn, cắt, dán...thành những con vật, cảnh vật... khá phong phú, trẻ biết dùng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để cùng cô giáo làm những bức tranh thật sinh động; trong hoạt động âm nhạc trẻ đã cảm thụ được lời hay, ý đẹp trong bài hát làm nảy nở những tình cảm và cảm xúc; 100% trẻ đã nhận biết nhanh và phát âm rỏ ràng 29 chữ cái, biết ngồi cầm bút đúng tư thế để tô chữ cái, biết đọc 10 chữ số, biết đếm, thêm bớt, chia nhóm số lượng trong phạm vi 10 và nhận biết các loại hình khối đã học. 
Qua việc học tập, nghiên cứu, vận dụng các kiến thức bằng những giải pháp đã trình bày trên đây, bản thân xin được rút ra các kinh nghiệm như sau:
 Cô giáo phải tăng cường công tác nghiên cứu học tập tìm tòi kinh nghiệm ở đồng nghiệp, đặc biệt là trên sách báo, các phương tiện thông tin, phải là chú trọng việc tiếp cận sưu tầm đúc kết những kiến thức mới có liên quan đến chăm sóc giáo dục trẻ, vì đây là cơ sở lý luận để chúng ta vận dụng thực tiễn để nuôi, dạy trẻ hằng ngày.
 Các giãi pháp, nội dung và hình thức để tổ chức các hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của trẻ.
 Luôn tìm cách làm mới nội dung và đa dạng hóa hoạt động của trẻ, biết tạo ra tình huống có vấn đề và đề cao tính độc lập, tự chủ sáng tạo của trẻ. Luôn khuyến khích trẻ tìm cách giãi quyết vấn đề.
 Kịp thời động viên kích lệ trẻ với những thành tích đã đạt được nhằm gây hứng thú và bồi dưỡng lòng tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ
 Tính xuyên suốt của đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực và phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ, chuyển từ hoạt động thụ động từ việc tổ chức hướng dẫn sang việc tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động chủ động, độc lập, tự giác phát triển năng lực của mỗi cá nhân. Cô giáo là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động đồng thời khuyến khích, động viên; có thể tham gia khi cần thiết để tạo ra quá trình hoạt động tích cực của trẻ.
 Muốn làm tốt vai trò của mình cô giáo phải nắm bát những biểu hiện tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, mặt khác phải biết áp dụng đồng bộ , khoa học hợp lý các giãi pháp sáng tạo đã nêu trên. Đó là điều kiện cần thiết để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ.
3.2. Những ý kiến đề xuất:
3.2.1. Đối với ngành, nhà trường:
- Thường xuyên mở các bồ dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
 Tăng cường tổ chức các giờ dạy mẫu liên trường về chường trình mầm non mới.
 Ủng hộ việc đầu tư cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi đông bộ về số lượng và đảm bảo về chất lượng.
3.2.2. Với lãnh đạo cấp trên:
Cần quan tâm hơn nữa về cấp học mầm non để đáp ứng nhu cầu cơ sở vật chất.
Trên đây là những giải pháp "Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non" nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy cho trẻ ë løa tuæi mÇm non. T«i rÊt mong nhËn ®­îc sù gãp ý, bæ sung cña l·nh ®¹o cÊp trªn vµ ®ång nghiÖp./.
 Xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
MỤC LỤC
	 1. PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................Trang 1
 1.1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................Trang1
 1.2. Phạm vi áp dụng:................................................................................Trang2
 2. PHẦN NỘI DUNG.................................................................................Trang2
	2.1. Thực trạng......................................................................................... Trang2
2.1.1 Thuận lợi:............................................................................. ............Trang2
2.1.2 Khó khăn:............................................................................. .............Trang3
2.1.3 Kết quả trên trẻ trước khi thực hiện đề tài:......................................Trang4
2.2. Các giải pháp:......................................................................................Trang5
2.2.1: Tạo môi trường tốt nhất cho trẻ:..................................................... Trang5
2.2.2: Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực trong quá trình hoạt động của trẻ..........................................................................................................................Trang5
2.2.3: Lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với yêu cầu giáo dục, dựa trên hứng thú và kinh nghiệm của trẻ...........................................................................Trang6
	2.2.4: Tạo ra các tình huống có vấn đề, kích thích trẻ suy nghĩ và tìm kiếm phương thức giải quyết:.....................................................................................Trang 7
	2.2.5: Tổ chức hoạt động khám phá , trải nghiệm để trẻ tự giải quyết vấn đề:
....................................................................................................................Trang 8
2.2.6: Tăng cường sử dụng yếu tố chơi và trò chơi trong quá trình hoạt động nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ......................................Trang 9
2.2.7: Đa dạng hóa hoạt động của trẻ......................................................Trang 8
2.2.8: Bố trí thời gian và không khí thích hợp để tổ chức các hoạt động cho trẻ khám phá sáng tạo...............................................................................................Trang 9
2.2.9: Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.........................................................................................................Trang 10
Kết quả được đánh giá sau khi thực hiện đề tài:.....................................Trang 11
	3. PHẦN KẾT LUẬN:............................................................................Trang11
	3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:.................................................Trang 11
3.2. Ý kiến đề xuất: ...............................................................................Trang 12

File đính kèm:

  • docPhát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non.doc
Bài giảng liên quan