Đề tài Quy trình sản xuất dầu thực vật

 1.MỞ ĐẦU.

 2.QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU.

 2.1.Qui trình sản xuất dầu bằng phương pháp cơ học.

 2.2. Tách dầu bằng phương pháp trích li.

 2.3.Qúa trình tinh luyện dầu.

 3.THÀNH PHẦN CƠ BẢN.

 4.TÍNH CHẤT LÍ HOÁ CỦA DẦU THỰC VẬT.

 4.1.Tính chất vật lí.

 4.2.Tính chất hoá học.

 5.SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CƠ THỂ.

 6.KẾT LUẬN.

 7.TÀI LIỆU THAM KHẢO.

 

ppt54 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy trình sản xuất dầu thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
điều kiện hình thành trong quá trình ép như áp lực ép, nhiệt độ ép, cơ cấu máy ép. Xử lý khô dầu: Khô dầu sau khi ép thường 5  6 % (nếu ép vít), và chứa 14  16 % dầu trong khô dầu (ép thủ công), còn có nhiều chất dinh dưỡng như protit, gluxit... nên có một số loại nguyên liệu như lạc , đậu nành sau khi ép lấy dầu, khô dầu của nó có thể sử dụng làm nước chấm hoặc làm thức ăn gia súc. Để bảo quản khô dầu nhằm phục vụ cho các mục đích trên, trước tiên cần phải làm nguội khô dầu, việc làm nguội có thể thực hiện bằng cách cho khô dầu tiếp xúc với không khí sau khi ra khỏi máy ép, tránh ủ đống. Đối với khô dầu sản xuất bằng phương pháp thủ công, do có độ ẩm cao nên rất dễ bị mốc nên cần phải xay nhỏ, phơi khô rồi đóng bao bảo quản.2.2. Tách dầu bằng phương pháp trích li: Ý nghĩa của phương pháp trích ly dầu thực vật: Ngày nay, phương pháp trích ly đã được áp dụng rộng rãi vì nó mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn phương pháp ép và có khả năng tự động hóa cao. Phương pháp trích ly có thể lấy được triệt để hàm lượng dầu có trong nguyên liệu, hàm lượng dầu còn lại trong bã trích ly khoảng từ 1  1,8. Ngoài ra, phương pháp trích ly có thể khai thác được những loại dầu có hàm lượng bé trong nguyên liệu và có thể khai thác dầu với năng suất lớn. Tuy nhiên, do dung môi còn khá đắt tiền, các vùng nguyên liệu nằm rải rác không tập trung nên phương pháp này chưa được ứng dụng rộng rãi trong nước ta. Cơ sở lý thuyết của phương pháp trích ly: Độ hòa tan vào nhau của hai chất lỏng phụ thuộc vào hằng số điện môi, hai chất lỏng có hằng số điện môi càng gần nhau thì khả năng tan lẫn vào nhau càng lớn. Dầu có hằng số điện môi khoảng 3  3,2, các dung môi hữu cơ có hằng số điện môi khoảng 2  10, do đó có thể dùng các dung môi hữu cơ để hòa tan dầu chứa trong nguyên liệu. Như vậy, trích ly dầu là phương pháp dùng dung môi hữu cơ để hòa tan dầu có trong nguyên liệu rắn ở điều kiện xác định. Vì vậy, bản chất của quá trình trích ly là quá trình khuếch tán, bao gồm khuếch tán đối lưu và khuếch tán phân tử. Dung môi dùng để trích ly dầu thực vật phải đạt các yêu cầu sau: - Có khả năng hòa tan dầu theo bất cứ tỉ lệ nào và không hòa tan các tạp chất khác có trong nguyên liệu chứa dầu. - Có nhiệt độ sôi thấp để dễ dàng tách ra khỏi dầu triệt để. - Không độc, không ăn mòn thiết bị, không gây cháy nổ vơi không khí, phổ biến và rẻ tiền. - Trong công nghiệp trích ly dầu thực vật, người ta thường dùng các loại dung môi như hidrocacbua mạch thẳng từ các sản phẩm của dầu mỏ (thường lấy phần nhẹ), hidrocacbua thơm, rượu béo, hidrocacbua mạch thẳng dẫn xuất clo, trong số đó phổ biến nhất là hexan, pentan, propan và butan. Ngoài ra còn có các loại dung môi khác như sau: - Rượu etilic: thường dùng nồng độ 96 % v để trích ly. - Axêton: chất lỏng có mùi đặc trưng, có khả năng hòa tan dầu tốt. Axêton được xem là dung môi chuyên dùng đối với các nguyên liệu có chứa nhiều phôtphatit vì nó chỉ hòa tan dầu mà không hòa tan phôtphatit. - Frêon 12: là một loại dung môi khá tốt, không độc, bền với các chất oxy hóa, dễ bay hơi, trơ hóa học với nguyên liệu và thiết bị. Ngoài ra việc sử dụng Frêon 12 cho ta khả năng phòng tránh cháy nổ dễ dàng. Những nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc và độ kiệt dầu khi trích ly: - Mức độ phá vỡ cấu trúc tế bào nguyên liệu: là yếu tố cơ bản thúc đẩy quá trình trích ly nhanh chóng và hoàn toàn, tạo điều kiện cho nguyên liệu tiếp xúc triệt để với dung môi. - Kích thước và hình dáng các hạt ảnh hưởng nhiều đến vận tốc chuyển động của dung môi qua lớp nguyên liệu, từ đó xúc tiến nhanh hoặc làm chậm quá trình trích ly. Nếu bột trích ly có kích thước và hình dạng thích hợp, sẽ có được vận tốc chuyển động tốt nhất của dung môi vào trong các khe vách cũng như các hệ mao quản của nguyên liệu, thường thì kích thước các hạt bột trích ly dao động từ 0,5  10mm. - Nhiệt độ của bột trích ly: như ta đã biết, bản chất của quá trình trích ly là quá trình khuếch tán, vì vậy khi tăng nhiệt độ, quá trình khuếch tán sẽ được tăng cường do độ nhớt của dầu trong nguyên liệu giảm làm tăng vận tốc chuyển động của dầu vào dung môi. Tuy nhiên, sự tăng nhiệt độ cũng phải có giới hạn nhất định, nếu nhiệt độ quá cao sẽ gây tổn thất nhiều dung môi và gây biến tính dầu.- Độ ẩm của bột trích ly: khi tăng lượng ẩm sẽ làm chậm quá trình khuếch tán và làm tăng sự kết dính các hạt bột trích ly do ẩm trong bột trích ly sẽ tương tác với protein và các chất ưa nước khác ngăn cản sự thấm sâu của dung môi vào bên trong của các hạt bột trích ly làm chậm quá trình khuếch tán. - Vận tốc chuyển động của dung môi trong lớp bột trích ly gây ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán. Tăng vận tốc chuyển động của dung môi sẽ rút ngắn được thời gian trích ly, từ đó tăng năng suất thiết bị. - Tỉ lệ giữa dung môi và nguyên liệu ảnh hưởng đến vận tốc trích ly, lượng bột trích ly càng nhiều càng cần nhiều dung môi. Tuy nhiên, lượng dung môi lại ảnh hưởng khá lớn đến kích thước thiết bị. Sơ đồ công nghệ của quá trình trích li dầu thực vật: Trích liMixenLàm sạch Chưng cấtDầu thô Đóng thùngBảo quảnBột chưng sấy Sấy Làm nguộiĐóng baoBảo quảnHơi dung môiNgưng tụ Làm nguội Bể chứa dung môiHơi dung môi Qúa trình tinh luyện dầu thực vật: - Dầu thu được sau trích li mới chỉ qua làm sạch sơ bộ gọi là dầu thô.Trong thành phần dầu thô có nhiều loại tạp chất khác nhau. Đó là các chất photphplipit, sáp, hydrocacbua, axit béo tự do, các gluxit các tạp chất vô cơ, và các hợp chất gây mùi và vị. Các tạp chất này có loại chuyển theo vào dầu trong quá trình ép hoặc trích li hoặc có thể là những chất xuất hiện do kết quả của các phản ứng xảy ra trong dầu khí bảo quản. - Trong công nghiệp sử dụng 2 loại sơ đồ tinh luyện dầu: tinh luyện bộ phận và tinh luyện hoàn chỉnh. * Tinh luyện bộ phận nhằm mục đích loại ra khoỉ dầu những nhóm tạp chất nhất định theo yêu cầu. * Tinh luyện hoàn chỉnh nhằm thu được dầu không còn tạp chất cơ học: không màu không mùi vị, lượng axit béo tự do ở mức thấp nhất theo qui định. Dầu sau khi tinh luyện hoàn chỉnh chỉ gồm hầu như triglyxerit thuần khiết. Sơ đồ tinh luyện dầu hoàn chỉnh: Tẩy màu Lọc Tẩy mùiLà nguội Đóng thùngBảo quản Thu hồi dầu Dầu thô Thủy hóa Trung hòa Rửa dầu SấyNướcXử lí thu hồi dầuvà cặn photpholipit Xử lí thu hồi cặnXử lí thu hồi dầuRửa nước Cặn xà phòng Cặn Cặn hấp phụ than hoạt tính đất tẩy trắng dd NaCl nướcdd NaOH	 dd NaCl Trung hòa bằng NaOH hay KOH: Ta có phản ứng: (viết cho trường hợp NaOH). R-COOH+NaOH → R-COONa+H2O.Mặt khác, NaOH còn tác dụng với triglixêrit:CH2OCOR1CH2OH. 3CH2OCOR2 + 3NaOH → 3CHOH + R1COONa +R2COONa +R3COONa CH2OCOR3CH2OH. Trung hòa bằng Na2CO3 : Xảy ra các phản ứng sau: Na2CO3 + H2O → NaOH + NaHCO3 RCOOH + NaOH → RCOONa + H2ONếu đun nóng dầu trên 60oC thì NaHCO3 bị thủy phân: 2NaHCO3Na2CO3 + CO2 + H2ONa2CO3 tạo ra sẽ phản ứng với axit béo: Na2CO3 + 2RCOONa + CO2 + H2OHình 4: Thiết bị trung hòa.1: cửa cho kiềm vào2: bộ phận khuấy3: ống dẫn hơi.4: cửa tháo dầu5: cửa nạp dầu6: cửa tháo cặn.Hình 5: Hệ thống thiết bị tẩy màu1,4: Lưu lượng kế2,11: Thiết bị đun nóng3: Thiết bị khử khí5: Thiết bị khuấy trộn6,7: Thùng chứa đất, than8: Vít tải9,13: Tuy-e chân không10,14: Bơm12: Thiết bị tẩy màu15: Thiết bị lọc16: Thiết bị làm nguộiHình 6: Hệ thống khử mùi1,6,10: Bơm2: Lưu lượng kế3: TB đun nóng sơ bộ4: TB truyền nhiệt, khử khí5,11: Điều chỉnh nhiệt độ7: TB đun nóng8: TB tẩy mùi9: Ống xoắn ruột gà 12: TB làm nguội13: TB ngưng tụ, phân ly axit béo14: Vách ngưng15: TB làm lạnh16: Ống dẫn axit béo17: Bộ điều chỉnh tự động18: Bình chứa axit béo19: Dầu thu từ TB phân ly3. THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG DẦU THỰC VẬT:Các axit béo no thường gặp: CH3(-CH2-)14COOH(C15H31COOH) : axit panmitic CH3(-CH2-)16COOH(C17H35COOH) : axit stearicCác axit béo không no thường gặp:CH3(-CH2-)7CH=CH(-CH2-)7COOH(C17H33COOH) : axit oleic CH3(-CH2-)4CH=CH-CH2-CH=CH(-CH2-)7COOH(C17H31COOH) : axit linoleic.4. TÍNH CHẤT LÝ HOÁ CỦA DẦU THỰC VẬT. Tính chất vật lý: Dầu thực vật hầu hết ở trạng thái lỏng (dầu lạc, dầu dừa,), do chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. Đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các chất hữu cơ như benzen, xăng, clorofom GlixerinAxit béoLipit Tính chất hoá học:- Phản ứng thủy phân:Phản ứng xà phòng hóa:LipitGlixerinXà phòngLipit lỏngLipit rắn- Phản ứng cộng H2 (Hiđro hóa lipit lỏng):5. SỰ CHUYỂN HOÁ TRONG CƠ THỂ: - Khi bị oxi hóa: 1g protit	  23.41 KJ. 1g gluxit	  17.56 KJ. 1g chất béo  38.87 KJ. Vì không tan trong nước nên chúng không thể trực tiếp thấm qua mao trạng ruột để đi vào cơ thể. - Khi ăn hoặc khi trong cơ thể không được oxi hóa hết thì lượng còn dư được tích lại thành mô mỡ.Chất béoMen dịch tụy, dịch tràngThủy phânglixerinAxit béot/d mậtDạng tanhấp thụ trực tiếpqua mao trạng ruộtvào ruộtChất béoMô mỡcác mô và cơ quan khácbị thuỷ phânCO2 + H2O + QCơ thể hoạt động Sơ đồ chuyển hóa lipit trong cơ thểbị oxi hoá Dầu thực vật có thể được làm từ một thành phần đơn lẻ hoặc một hỗn hợp của một số. Là một trong những thành phần cơ bản trong thức ăn và nó giữ vai trò quan trọng trong quá trình dinh dưỡng được cấu tạo bởi các acid béo, là những hợp chất hữu cơ gồm carbon, hydro và oxy. 6. KẾT LUẬN:7.TÀI LIỆU THAM KHẢO.    ÀI BÁO CÁO ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

File đính kèm:

  • pptqui trinh san xuat dau thuc vat.ppt
Bài giảng liên quan