Đề tài Thiết kế bài giảng trên máy tính

Quy trỡnh thiết kế bài giảng

1. Xác định mục tiêu dạy học

2. Phân tích logic nội dung dạy - học

3. Thiết kế các “tổ hợp nghe nhỡn” mã hoá nội dung dạy học (bao gồm các dạng câu hỏi, bài tập; PHT, sơ đồ graph, bảng biểu; các phương tiện dạy - học, đặc biệt là phương tiện đa truyền thông như phim khoa học, âm thanh, ảnh động, các flash, các video clip, )

 

ppt75 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế bài giảng trên máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
những tỡnh huống, những cõu hỏi khiến HS phải suy đoỏn, cú thể tự do đưa ra những lời giải mang tớnh sỏng tạo riờng của mỡnh.- Cõu hỏi tổng hợp đũi hỏi phải cú nhiều thời gian chuẩn bị.6. Kĩ năng: Đặt cõu hỏi “đỏnh giỏ”Mục tiờu:Cõu hỏi “đỏnh giỏ” nhằm kiểm tra khả năng đưa ra ý kiến riêng, sự phỏn đoỏn của HS về ý nghĩa, vai trò và giá trị của một kiến thức, một tư tưởng, một học thuyết, của cách giải quyết một vấn đề được đặt ra trong chương trình học tập,... dựa trờn cỏc tiờu chớ cụ thể đã biết. Tỏc dụng đối với HS: Thỳc đẩy sự tỡm tũi tri thức, sự xỏc định giỏ trị của HS. Tự đánh giá, rút kinh nghiệm về cách hành động; tự sửa chữa sai sót đã mắc phải; và tự điều chỉnh thái độ hành vi của mỡnh ngày càng hợp lí hơn, tiến bộ hơn. Kĩ năng đặt cõu hỏi:GV cú thể tham khảo một số gợi ý sau để xõy dựng cỏc cõu hỏi đỏnh giỏ: Hiệu quả sử dụng của nú thế nào? Việc làm đú cú thành cụng khụng? Tại sao? Theo em trong số cỏc giả thuyết nờu ra, giả thuyết nào hợp lớ nhất? Tại sao?10 kĩ năng để hỡnh thành năng lực ứng xử của GV khi vṍn đáp HS1. Dừng lại sau khi đặt cõu hỏi2. Phản ứng với cõu trả lời sai của HS3. Tớch cực hoỏ tất cả cỏc HS4. Phõn phối cõu hỏi cho cả lớp5. Tập trung vào trọng tõm6. Giải thớch7. Liờn hệ8. Trỏnh nhắc lại cõu hỏi của mỡnh 9. Trỏnh tự trả lời cõu hỏi của mỡnh10. Trỏnh nhắc lại cõu trả lời của HS1. Kĩ năng: Dừng lại sau khi đặt cõu hỏiKĩ năng thực hiện: Sử dụng “thời gian chờ đợi” (3-5 giõy) sau khi đưa ra cõu hỏi Chỉ định một HS đưa ra cõu trả lời ngay sau “thời gian chờ đợi ”Mục tiờu:- Tớch cực hoỏ suy nghĩ của tất cả HS- Đưa ra cỏc trả lời tốt hơn, hoàn chỉnh hơnTỏc dụng đối với HS:Dành thời gian cho HS suy nghĩ để tỡm ra lời giải2. Kĩ năng: Phản ứng với cõu trả lời saiMục tiờu:- Nõng cao chất lượng cõu trả lời của HS- Tạo ra sự tương tỏc cởi mở - Khuyến khớch sự trao đổiTỏc dụng đối với HS:Khi GV phản ứng với cõu trả lời sai của HS cú thể xảy ra hai tỡnh huống sau:- Phản ứng tiờu cực: Phản ứng về mặt tỡnh cảm, HS trỏnh khụng tham gia vào hoạt động.- Phản ứng tớch cực: HS cảm thấy mỡnh được tụn trọng, được khớch lệ, phấn chấn hơn và tiếp tục tham gia; cú thể cú sỏng kiến.Kĩ năng thực hiện: - Quan sỏt cỏc phản ứng của HS khi bạn trả lời sai (sự khỏc nhau của từng cỏ nhõn)- Tạo cơ hội lần thứ hai cho HS trả lời bằng cỏch: khụng chờ bai, chỉ trớch hoặc bỡnh luận để gõy ức chế tư duy của cỏc em.- Sử dụng một phần cõu trả lời của HS để khuyến khớch HS tiếp tục thực hiện.3. Kĩ năng: Tớch cực hoỏ với tất cả HSTỏc dụng đối với HS:- Phỏt triển được ở HS những cảm tưởng tớch cực như HS cảm thấy “những việc làm đú dành cho mỡnh”- Kớch thớch được cỏc HS tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động học tậpKĩ năng thực hiện:- GV chuẩn bị trước bảng cỏc cõu hỏi, và núi với HS: cỏc em sẽ lần lượt được gọi để trả lời cõu hỏi - Gọi HS mạnh dạn và HS nhỳt nhỏt phỏt biểu- Trỏnh làm việc chỉ trong một nhúm nhỏ- Cú thể gọi cựng một HS vài lần khỏc nhauMục tiờu:- Tăng cường sự tham gia của HS trong quỏ trỡnh học tập- Tạo sự cụng bằng trong lớp học4. Kĩ năng: Phõn phối cõu hỏi cho cả lớpMục tiờu: Tăng cường sự tham gia của HS Giảm “thời gian núi của GV” Thay đổi khuụn mẫu “hỏi - trả lời”Tỏc dụng đối với HS:- Chỳ ý nhiều hơn cỏc cõu trả lời của nhau- Phản ứng với cõu trả lời của nhau- HS tập trung chỳ ý tham gia tớch cực vào việc trả lời cõu hỏi của GVKĩ năng thực hiện: - GV cần chuẩn bị trước và đưa ra những cõu hỏi tốt (là cõu hỏi mở, cú nhiều cỏch trả lời, cú nhiều giải phỏp khỏc nhau; cõu hỏi phải rừ ràng, dễ hiểu, sỳc tớch). Khi hỏi HS, trong trường hợp là cõu hỏi khú nờn đưa ra những gợi ý nhỏ. Khi gọi HS cú thể sử dụng cả cử chỉ, giọng núi của GV phải đủ to cho cả lớp nghe rõ. GV cố gắng hỏi nhiều HS, cần chỳ ý hỏi những HS thụ động và cỏc HS ngồi khuất phớa dưới lớp.Vớ dụ: Áp dụng kĩ năng nhỏ 1,2,3,4GV“Hóy nờu một số vớ dụ chứng tỏ nước hồ bị “ụ nhiễm” (dừng lại 5 giõy)HS“Rất nhiều tụm bị chết...”GV“Em B núi đỳng, cỏc em cú thể núi rừ hơn một chỳt lớ do tại sao tụm bị chết khụng ?”HS“Theo em thỡ đú là do chất thải của nhà mỏy”GV“Tốt. Cũn A, theo em thỡ như thế nào ?”HS“Em khụng biết... nhưng em thấy cú rất nhiều người nộm tỳi nilon xuống hồ...”GV“Đỳng,...cũn C? Em cú thể đưa ra thờm vớ dụ khỏc được khụng ?”HS“Nụng dõn phun thuốc trừ sõu trờn cỏc cỏnh đồng lỳa và khi cú mưa thỡ thuốc trừ sõu theo dũng nước chảy ra sụng, hồ và gõy nờn sự ụ nhiễm...”5. Kĩ năng: Tập trung vào trọng tõmMục tiờu: Giỳp HS hiểu được trọng tõm của bài học thụng qua việc trả lời cõu hỏi Cải thiện tỡnh trạng HS đưa ra cõu trả lời “Em khụng biết” hoặc cõu trả lời khụng đỳng.Tỏc dụng đối với HS:- HS phải suy nghĩ, tỡm ra cỏc sai sút hoặc lấp cỏc “chỗ hổng” của kiến thức.- Cú cơ hội tiến bộ- Học theo cỏch khỏm phỏ “từng bước một”Kĩ năng thực hiện: - GV chuẩn bị trước và đưa ra cho HS những cõu hỏi cụ thể, phự hợp với những nội dung chớnh của bài học. - Đối với cỏc cõu hỏi khú, cú thể đưa ra cả những gợi ý nhỏ cho cỏc cõu trả lời.- Trường hợp nhiều HS khụng trả lời được, GV nờn tổ chức cho HS thảo luận nhúm.- GV dựa vào một phần nào đú trong cõu trả lời của HS để đặt tiếp cõu hỏi. Tuy nhiờn, cần trỏnh đưa ra cỏc cõu hỏi vụn vặt, khụng cú chất lượng.6. Kĩ năng: Giải thớchKĩ năng thực hiện: GV cú thể đặt ra cỏc cõu hỏi yờu cầu HS đưa thờm thụng tin. Vớ dụ : - “Tốt, nhưng em cú thể đưa thờm một số lớ do khỏc khụng ?”- “Em cú thể giải thớch theo cỏch khỏc được khụng,?”....Mục tiờu:- Nõng cao chất lượng của cõu trả lời chưa hoàn chỉnh- Đưa ra cõu trả lời hoàn chỉnh hơn- Hiểu được ý nghĩa của cõu trả lời, từ đú hiểu được bàiTỏc dụng đối với HS: Suy nghĩ tỡm cách lí giải một vấn đề phát triển óc thông minh sáng tạo- Huy động vốn hiểu biết giải thích vấn đề học tập để đi sâu vào bản chất đối tượng học7. Kĩ năng: Liờn hệMục tiờu:- Nõng cao chất lượng cho cỏc của cõu trả lời chỉ đơn thuần trong phạm vi kiến thức của bài học, và môn học. - Phỏt triển các mối liờn hệ liên môn, liên hệ thực tế trong quỏ trỡnh tư duy của HS.Tỏc dụng đối với HS:Giỳp HS cú thể hiểu sõu hơn bài học thụng qua việc liờn hệ với cỏc kiến thức khỏc, liên hệ thực tế Kĩ năng thực hiện: Yờu cầu HS liờn hệ cõu trả lời của mỡnh với những kiến thức đó học của mụn học và những mụn học cú liờn quan. Vớ dụ : “Tốt, nhưng em cú thể liờn hệ với việc sử dụng thuốc trừ sõu ở địa phương em được khụng?”8. Kĩ năng: Trỏnh nhắc lại cõu hỏi của mỡnhMục tiờu: Giảm “thời gian GV núi” Thỳc đẩy sự tham gia tớch cực của HSTỏc dụng đối với HS:- HS chỳ ý nghe lời GV núi hơn- Cú nhiều thời gian để HS trả lời hơn- Tham gia tớch cực hơn vào cỏc hoạt động thảo luậnKĩ năng thực hiện: Chuẩn bị trước cõu hỏi và cú cỏch hỏi rừ ràng sỳc tớch, ỏp dụng tổng hợp cỏc kĩ năng nhỏ đó nờu trờn.9. Kĩ năng:Trỏnh tự trả lời cõu hỏi của mỡnh đưa raMục tiờu: Tăng cường sự tham gia của HS Hạn chế sự tham gia của GVTỏc dụng đối với HS:- HS tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động học tập như suy nghĩ để trả lời câu hỏi, giải bài tập, thảo luận để phát hiện tri thức mới.- Thỳc đẩy sự tương tỏc HS với GV, HS với HSKĩ năng thực hiện: Tạo ra sự tương tỏc giữa GV với HS làm cho giờ học khụng bị đơn điệu. Nếu cú HS nào đú chưa rừ cõu hỏi, GV cần chỉ định một HS khỏc nhắc lại cõu hỏi. Cõu hỏi phải dễ hiểu, phự hợp với trỡnh độ HS và với nội dung kiến thức bài học. Đối với cỏc cõu hỏi yờu cầu HS tìm tòi kiến thức mới thỡ những kiến thức đú phải cú mối liờn hệ với những kiến thức cũ và vốn sống thực tế của HS.10. Kĩ năng:Trỏnh nhắc lại cõu trả lời của HSMục tiờu: Phỏt triển mối tương tỏc giữa HS với HS, tăng cường tớnh độc lập của HS. Giảm thời gian núi của GV. Tỏc dụng đối với HS:- Phỏt triển khả năng tham gia vào hoạt động thảo luận và nhận xột cỏc cõu trả lời của nhau.- Thỳc đẩy HS tự tỡm rs cõu trả lời hoàn chỉnh. Kĩ năng thực hiện:Để đỏnh giỏ được cõu trả lời của HS đỳng hay chưa đỳng, GV nờn chỉ định cỏc HS khỏc nhận xột về cõu trả lời của bạn, sau đú GV kết luận.VI. thiết kế bài giảng bằng các phần mềm trên máy tính (Powerpoint; FontPage; HTML Help...)Những yêu cầu sư phạm khi viết giáo án hay kịch bản cho phần mềm dạy - học1. Từ việc xác định mục tiêu, phân tích logic nội dung, thiết kế các “tổ hợp nghe nhỡn” mã hoá nội dung dạy học, GV bắt đầu viết giáo án và kịch bản để nhập vào phần mềm công cụ sẵn có (Powerpoint; FontPage; HTML Help...) hay các phần mềm chuyên dụng. 4. Bố cục nội dung giáo án và kịch bản phải rõ ràng, khoa học thuận lợi cho việc nhập “tổ hợp nghe nhỡn” vào phần mềm. 3. Giáo án hay kịch bản phần mềm phải thể hiện rõ tất cả các yêu cầu về mục đích, nội dung và trỡnh tự các thao tác trong mỗi hoạt động tỡm tòi của HS. 2. Giáo án hay kịch bản bài giảng chính là một bản kế hoạch thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp, kĩ thuật dạy học cho từng bài học cụ thể. Những yêu cầu sư phạm khi viết giáo án hay kịch bản cho phần mềm dạy - học5. Những câu hỏi trong giáo án hay kịch bản phải có đáp án để đưa vào phần trợ giúp. 6. Kiến thức trong kịch bản phải bám sát SGK, chỉ bổ sung những kiến thức cần thiết và phù hợp.7. Khối lượng kiến thức phải tinh giản, vững chắc đảm bảo thời gian của một tiết học 8. Nếu là phần mềm chuyên dụng đã được thiết kế với những tính năng mong muốn có thể hỗ trợ cho GV trong quá trỡnh dạy - học và giúp HS tự học. 2. Thiết kế bài giảng bằng các phần mềm Powerpoint Phần này mỗi giáo viên tự soạn một giáo án và làm theo các bước sau: Lựa chọn một đoạn nội dung bài dạy có kiến thức cần hoạt hỡnh mô phỏng. Thiết kế kịch bản trên giấy trước, có thể đặt các câu hỏi như: - Diến biến quá trỡnh này như thế nào? Nên tách diễn biến thành mấy bước? - Cần hiệu ứng điều khiển riêng những bước nào? - Minh hoạ các yếu tố bằng hỡnh vẽ như thế nào? - Những dạng hiệu ứng nào có thể sử dụng khi làm hoạt hỡnh mô phỏng? Thiết kế một đoạn bài dạy có sử dụng Microsoft Powerpoint:3.Thiết kế kịch bản trên máy: Khi vẽ hinh trên máy, nên vẽ hinh đơn giản (dạng 2 chiều) trước, khi điều chỉnh tất cả các hiệu ứng tốt rồi mới chuyển sang dạng nổi (3 chiều).4. Chỉnh sửa, hoàn thiện hoạt hinh đã mô phỏng. 5. Soạn câu hỏi để kết hợp sử dụng với hoạt hinh đã thiết kế Thiết kế bài giảng bằng các phần mềm Powerpoint

File đính kèm:

  • pptKy nang Tke baigiang.ppt
Bài giảng liên quan