Đề tài Ứng dụng các tiến bộ khoa học- kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp hiện nay trên thế giới và Việt Nam

1. Các cuộc cách mạng khoa học tác động đến nền nông nghiệp thế giới và Việt Nam

1.1. Cuộc cách mạng Khoa học công nghệ

1.2. Cuộc cách mạng xanh

1.3. Cuộc cách mạng trắng

2. Ứng dụng KH-KT vào trong sản xuất nông nghiệp

2.1. Ứng dụng KH-KT trong trồng trọt

2.2. Ứng dụng KH-KT trong chăn nuôi

2.3. Ứng dụng KH-KT trong một số ngành nông nghiệp khác

3. Lợi ích và hạn chế của việc áp dụng KHKT trong sản xuất nông nghiệp

 

ppt82 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng các tiến bộ khoa học- kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp hiện nay trên thế giới và Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g Xuân: 6 - 8 tấn/ ha, Hè Thu: 4,0 - 5,0 tấn/ ha., chất lượng gạo khá tốt - Thích nghi với nhiều loại đất.Giống lúa OM 6073 Ngoài ra có các giống mới như: - GIỐNG LÚA OM 5930 với năng suất trung bình vụ Đông Xuân: 7 - 8 tấn/ ha, Hè Thu: 4,0 - 6,0 tấn/ ha, - GIỐNG LÚA OM 5199: Năng suất trung bình: Vụ Đông xuân: 6-8 tấn/ha, vụ Hè Thu : 5-6 tấn/ha. - GIỐNG LÚA OM 4900: năng suất trung bình: Vụ Đông xuân: 6-8 tấn/ha, vụ Hè Thu : 5-6 tấn/ha. -Một số loai giống lúa khác như: GIỐNG LÚA OM 4498, OM 4190, AS 996, OM 3536 Hạt gạo dàiGiống lúaCánh đồng lúa Cơ khí hóa trong trồng lúa - Máy gặt đập liên hợp: là loại máy dùng cắt, tuốt lua mà không cần nhiều công đoạn như thu hoạch lúa theo cách thong thường, với tốc độ làm việc trung bình : 0,3 ~ 0,6 ha / giờ có thể cắt lúa đứng và cả lúa ngã. + Những hãng sản xuất máy nổi tiến hiện nay như: Kubota (Nhật Bản) ĐỨC NGƯƠN(Trung Quốc), PHAN TẤN ( Việt Nam), ĐẠI LỢI, Mô hình thu hoạch lúa thông thường: Sử dung máy gặt đập liên hợpKubota Đức Ngươn - Máy cày: với tốc độ làm việc nhanh có thể cày những nơi ruộng rộng không tốn thời gian lâu, góp phần cải tạo đất phục vụ trồng lúa. + Cơ khí hóa trong việc cày đấtMáy làm đất khôMáy cày Kubota - Bình phun thuốc: hiện nay đang sử dụng bình phun thuốc bằng máy hoạt động nhờ máy xăng, với tốc độ phun nhánh dễ sử dụng, phun đều trên bờ mặt lúa, giúp lúa nhận được thuốc phun đầy đủ làm tăng thêm công dụng của thuốc. + Cơ khí hóa trong bình phun thuốcBình thông thườngBình tái chếBình phun máy + Người ta còn phun thuốc trên diện rộng bằng sự tái chế từ bình phun và một số nước đang phát triển còn dùng máy bay để phun thuốc.- Máy sấy : khi trời nắng phơi lúa bằng nhiệt từ mặt trời, nhưng trời mưa việc đó lại khó khăn trong nông nghiêp người ta chế ra loại máy sấy làm khô lúa không ảnh hưởng đến chất lượng lúa cũng như ảnh hưởng đến mầm lúa. Mô hình trong trồng lúa : khi người ta áp dụng KH-KT vào trong việc trồng lúa người ta sử dụng mô hình xạ hàng, cấy, gieo mạ cụm, mô hình kết hợp giữa trồnglúa và nuôi, trồng xen canh, đều này giúp cho lúa ít sâu rầy, phát triển theo tự nhiên vừa thu hoạch lúa vừa thu hoạch thủy sản. Đồng thời làm đa dạng sản phẩm nông sản.Trồng lúa và nuôi cáCấy lúaLúa xạ hàngGieo mạ cụmCấy lúa2.1.2. Ứng dụng KH-KT trong các loại cây khácCà chua: Sugardrop được trồng tại Tây Ban Nha có vị ngọt hơn cả Đào. Thanh long: với lọai thông thường là ruột trắng đến nay tạo ra được giống ruột đỏ (thuộc dòng H14 có xuất xứ từ Colombia), ruột tím hồng (lai giống thanh long Ruột đỏ Long Định 1 (làm mẹ) và giống thanh long Ruột trắng Chợ Gạo (làm bố)) , ruột trắng vỏ vàng, - Trong việc trồng Thanh Long người ta sử dụng quá trình điện khí hóa để giúp cây sinh trưởng tốt và cho quả với nâng suất cao. Mận An Phước: ghép từ mắt của giống Thongsamsri Thái-lan trên gốc mận xanh đường Việt Nam, sai trái và cho thu hoạch liên tục trong năm tháng. Me Thái Lan: khi chín ăn ngọt không vị chua, cho trái sai và ít bị sâu đục trái. Mít đỏ: có nguồn gốc từ Malaysia cây cho thu hoạch trái sau khi trồng 18 tháng, cho trái quanh năm. Ổi không hạt: nguồn gốc từ Đài Loan trồng một năm cho thu hoạch trái đầu, sau đó có thể ra hoa, cho quả liên tục quanh năm nếu chăm sóc tốt và có chế độ cắt tỉa phù hợp. Xoài cát Hòa Lộc và Xoài Thái - Xoài cát Hòa Lộc: có nguồn gốc từ tỉnh Tiềng Giang, Xoài cát Hoà Lộc là một trong những giống xoài nổi tiếng nhất ở đồng bằng Sông Cửu Long - Việt Nam. - Xoài Thái : có nguồn gốc từ Thái Lan trái to và dài trọng lượng từ 1-2kg ăn không có vị chua.Xoài TháiXoài cát Hòa Lộc Dưa hấu hình: Dưa vuông là sản phẩm của Brazil sau đó còn cho ra dưa hình tháp, hình trái tim với hai màu xanh và vàng, muốn có hình như vậy khi mới hình thành người ta tạo khung cho trái dưa, dưa lớn lên và sinh trưởng trong khung. Khoai tây sống trong môi trường không khí: Đặt cố định trên giá đỡ và rễ cây đâm thoát không khí. Nhờ bộ rễ lộ ra ngoài nên hoàn toàn chủ động hình thành tia củ, nếu tia nhiều thì số lượng củ sẽ nhiều. Cần che bộ rễ bằng thùng xốp và phủ bạt ni lông đen để đủ đụu tối. Quả bí xanh : do người đàn ông tên Phillip, đến từ Llanharry, miền Nam xưa Wales người đã trồng những loại rau quả khổng lồ trong 27 năm cho hay. Nặng 51,2kgNặng 51,6kg đang giữ kỉ lục thế giới Hoa hồng xanh: các nhà khoa học của Suntory đã áp dụng một bộ 3 gen. Một gen nhân tạo được dùng cho kỹ thuật RNAi nhằm ức chế gen DFR của hoa hồng làm cho hoa hồng không biểu hiện màu. Sau đó chuyển gen delphinidin từ loài hoa păng-xê và gen DFR từ loài hoa iris sẽ tạo ra hoa hồng có hàm lượng delphinidin rất cao trong cánh hoa tạo ra màu xanh.2.1.3. Ứng dụng công nghệ hóa học, sinh hocCông nghệ hóa học: tạo ra phân bón, thuốc trừ sâu:- Công nghệ sinh học, vi sinh 2.2. Ứng dụng KH-KT trong chăn nuôi Nhu cầu xã hội về thịt, trứng, sữa ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu đó việc ứng dụng KHKT vào trong hoạt động chăn nuôi là yêu cầu tất yếu để tăng sản phẩm việc áp dụng KHKT vào trong chăn nuôi tạo ra nhiều giống vật nuôi mới với chất lượng cao hơn cùng với năng cao sản phẩm là các mô hình nuôi trồng hiện đại góp phần trong việc quản lí và đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi. Ứng dụng KH-KT trong việc tạo giống mới - Bò sản xuất ra sữa người: Các nhà khoa học ở thủ đô Buenos Aires, Argentina, đã thêm hai gene của con người khi thụ tinh vào con bò có tên Rosita. Vì vậy trong sữa của bò có chứa protein có trong sữa người. - Cừu Dolly: Việc tạo Dolly sử dụng công nghệ chuyển nhân tế bào soma, trong đó nhân tế bào từ một tế bào trưởng thành (lấy từ một con cừu cái giống Finnish Dorset) được chuyển sang một noãn bào chưa thụ tinh (tức tế bào trứng đang phát triển - lấy từ một con cừu cái giống Blackface). Tế bào lai sau đó được kích thích phân chia bằng phương pháp sốc điện và phát triển sang dạng phôi bào (blastocyst) rồi cấy vào tử cung của một con cừu thứ ba. Sau khi được sinh ra, Dolly giống hệt mẹ Finnish Dorset về cả hình dáng lẫn tính tình.Cừu Dolly - Giống bò Zêbu: có tầm vóc khá lớn, năng suất sữa, thịt trung bình nhưng thích nghi tốt với điều kiện nhiệt đới nóng ẩm và hệ thống chăn nuôi đầu tư thấp, ít bệnh tật và ký sinh trùng. - Lợn Còm: có tên Pennywell có kích thước rất nhỏ, là một sự kết hợp giữa giống heo thông thường của Anh với Kune Kune, một giống heo lùn có xuất xứ từ New Zealand. Đây là con vật không có giá trị về lương thực nó hiện là loài thú cưng đang “hot” nhất ở Anh hiện nay. - Gà sao: có nguồn gốc ở Mađagatxca Tỷ lệ thịt đùi và thịt ngực của gà sao cao gần gấp rưỡi so với gà Lương Phượng là giống gà nuôi phổ biến hiện nay, năng xuất trứng 24 tuần đẻ đạt 92-93 quả/mái, tỷ lệ trứng có phôi đạt 92%. - Ếch Thái Lan: có kích thước lớn hơn ếch đồng cho thịt nhiều và nuôi trong thơi gian ngắn là cho ra sản phẩm thịt. Ứng dụng KH-KT trong việc tạo mô hình chăn nuôi - Mô hình nuôi gà công nghiệpNuôi gà theo kiểu thông thườngMô hình nuôi theo kiểu công nghiệp - Mô hình nuôi lợn- Mô hình chăn nuôi bò và bò sữaNuôi chuồng rộng kết hợp thả rongNuôi bò sữa - Ngoài ra còn áp dụng mô hình VACB mô hình này giúp giải quyết tốt nhất vấn đề môi trường hiện nay trong sản xuất nông nghiệp. Ứng dụng công nghệ sinh học trong việc chế biến thức ăn gia súc2.3. Ứng dụng KH-KT trong một số ngành nông nghiệp khác Lâm nghiệp: - Trồng dầu Rái có công dụng làm gỗ cho công trình xây dựng, đóng đồ mộc, chế biến vecni, sơn, mực in, gắn kính. Lá, hoa, vỏ cây có thể tinh chế tanin và dược liệu. - Khai thác Trám trắng: nhằm cung cấp gỗ, quả và khai thác nhựa. Ngư nghiệp - KHKT đưa vào trong chăn nuôi những giống mới loài mới, với những mô hình nuôi lớn, áp dụng nhiề kĩ thuật trong chăn nuôi, đồng thời còn tạo ra đa dạng các loại thức ăn làm qua trình nuôi dễ dạng hơn và đạt năng suất cao. Đối với hải sản còn tạo ra các phương tiên đánh bắt xa bờ với những tàu thuyền lớn và con chíp định vị đàn cá.+ Giống mớiCá chìnhCá bóng tượngĐồi mồiNgọc trai + Phương tiện đánh bắt mới và mô hình chăn nuôi rộngTàu đánh bắt dạng lớn và hiện đạiThiết bị thăm dò cá biểnRada thăm dò cáMô hình nươi cá nước ngọtMô hình nuôi cá nước mặn+ Thức ăn chế biếnThức ăn cho tômThức ăn cho cá3. Lợi ích và hạn chế của việc áp dụng KHKT trong sản xuất nông nghiệp Lợi ích của việc áp dụng KHKT trong sản xuất nông nghiệp - Tạo ra sự đa dạng về giống loài. - Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. - Góp phần phân công lao động xã hội. - Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. - Công việc sản xuất nông nghiệp ngày càng dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn. - Góp phần khai thác hợp lí các loại vật nuôi và cây trồng. Hạn chế của việc áp dụng KHKT trong sản xuất nông nghiệp - Công việc cấy ghép gây ra những đột biến làm sinh vật dị dạng và tạo ra nhiều giống loài có hại cho cây trồng như: ốc bưu vàng, rùa tai đỏ,..cá cóc (Axopotl) ốc bưu vàngRùa tai đỏ - Sử dụng phân bón thuốc trừ sâu quá mức làm ô nhiễm môi nhiễm nguồn nước và sua thoái đất.Ô nhiễm nguồn nướcSuy thoái đất - Đòi hỏi nguồn vốn mua phương tiện cao. - Nếu khai thác không hợp lí sẽ dẫn đến tai nguyên cạn kệt. - Môt số sản phẩm như thuốc nô, máy xung điện là hủy hại nguồn thủy sản. - Các phương tiện KHKT khó sủ dụng phải trải qua thời gian dài mới sử dụng thành thạo. Từ những hạn chế ta có một số biện pháp sau: - Trong quá trình tạo giống cần có sử cân nhắc thận trọng tránh tạo ra sản phẩm có hại cho nông nghiệp. - Người sản xuất phải có tay nghề cao biết sử dụng các phượng tiện hiên đại. - Tránh khai thác quá mức làm cạn kệt nguồn tai nguyên. - Hoạt động nông nghiệp phải gắn liền với bảo vệ môi trường. - Đảng và nhà nước phải có chính cách định hướng, hỗ trợ, đề ra đường lối giúp người sản xuất có điệu kiện dễ dàng nhất để tiệp cận với KHKT. => Tóm lại: Với giai đoạn hiện nay dân số ngày càng gia tăng, đất nông nghiệp ngày càng thu hep, thiên tai ngày càng nhiều. Vì vậy việc ứng dụng KHKT trong sản xuất nông nghiệp không thể thiếu được trong bất kì nền nông nghiệp nước nào. Việc đưa KHKT vào sản xuất nông nghiệp làm đa dạng sản phẩm nông nghiệp, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người trong xã hội ngày càng phát triển.

File đính kèm:

  • pptUng dung khkt trong san xuat nong nghiep.ppt
Bài giảng liên quan