Đề tài Ứng dụng của vi sinh vật trong nông nghiệp sản xuất sinh khối protein từ tảo

 YÊU CẦU CHỦNG NUÔI CẤY

 Về mặt sinh học

-Chứa hàm lượng dinh dưỡng cao

-Tốc độ sinh trưởng nhanh

-Năng suất quang hợp cao

-Có sức chống chịu tốt

-Không chứa độc tố, dễ tiêu hóa

 

ppt43 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng của vi sinh vật trong nông nghiệp sản xuất sinh khối protein từ tảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC - LỚP 05SHSEMINARĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG NÔNG NGHIỆPSẢN XUẤT SINH KHỐI PROTEIN TỪ TẢO GVHD: Lê Lý Thùy Trâm SVTH: Lê Thị Hạnh Trang Ngô Thùy Trâm Trần Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thanh Tuấn Võ Công TuấnMỞ ĐẦUVai trò và ứng dụng việc sản xuất sinh khối protein từ tảoCÁC SẢN PHẨM TỪ TẢOChà chà ngon lắmTÌNH HÌNH SẢN XUẤT Trên Thế giớiĐÀI LOANTHÁI LANẤN ĐỘTẢOHA HA !!PROTEIN TRONG NƯỚC-Bình Thuận-Bình Chánh TP Hồ Chí MinhVỖ TAY BÀ CON.HI HI!ĐẶC ĐIỂM CHỦNG NUÔI CẤY SẢN XUẤT SINH KHỐI YÊU CẦU CHỦNG NUÔI CẤY Về mặt sinh học-Chứa hàm lượng dinh dưỡng cao-Tốc độ sinh trưởng nhanh-Năng suất quang hợp cao-Có sức chống chịu tốt-Không chứa độc tố, dễ tiêu hóaNH9ÓM Về mặt công nghệ-Tế bào luôn ở dạng huyền phù không dính kết vào thành bể nuôi cấy hoặc lắng xuống đáy-Dễ thu nhận NHÓM 9Các giống tảo sử dụng nuôi cấy:-Tảo giống phải đạt độ thuần khiết cao chlorellaspirulinascenedesmusTảo spirulina Cấu tạoSpirulina là một loại vi tảo màu xanh lam, có dạng xoắn hình lò xo.Thuộc procaryote Có khả năng năng tạo bào tửSống trong môi trường giàu bicarbonat và pH lớnChu kì phát triển ngắn (24h)Giá trị dinh dưỡngHàm lượng protein cao chiếm 60-70% trọng lượng khôGiàu vitamin B1, B2, B6, B12, E, CarotenChứa lượng nguyên tố khoáng cao như: Fe, Mn, Mg, Se, Ca, PNgoài ra còn có các acid béo không no và cacbon hydratTác dụngPhòng tránh bệnh thiếu máuChống sự lão hóa của tế bàoĐiều trị bênh viêm gan, tiểu đường, giảm thị lực.Hiện nay đang được nghiên cứu để ngăn chặn sự tấn công của vi rút HIVTHUYẾT MINH DÂY CHUYỀNNhân giống cấp 1-200mlNhân giống cấp 2 – 1 lítNhân giống cấp 3-10 lítNguồn nước Tảo giốngNhân giống cấp 4100 lít trở lênXử lý Bể nuôi tảo Lọc và ép nướcNghiền –sấy Tảo thô Thu hồi môi trường Khuấy trộn dinh dưỡng CO2/HCO-3Ánh sángThuyết minh dây chuyềnQuá trình sản xuất tảo gồm ba bước chính.Chuẩn bị nguyên liệuNuôi cấy Thu hoạchQUY TRÌNH SẢN XUẤT CỤ THỂNguồn nước:Nước máy: bổ sung chất khoángNước biển: bổ sung muối khoángNước thải: kiểm tra nồng độ của NChú ý: Nước trước khi đưa vào hồ phải được lọc để loại bỏ tạp chất có kích thước lớn.Môi trường nuôi cấySTTLOẠI HÓA CHẤTHÀM LƯỢNG (g/l)1Natri bicarbonate82Muối biển chưa tinh lọc53Kali nitrat24Di kali sulphat15Monoammonium phosphate0.086Magie sulphat0.167Vôi(canxi carbonate)0.0208Ure 0.0159Sắt sulphate(tinh thể)0.005 Điều kiện môi trường khi nuôi cấySục khí CO2 1% khuấy trộn với tốc độ 20cm/sCường độ chiếu sáng 25 -30 kluxNhiệt độ 35 -370CPH 8.5 -10.5Nhân giốngchọn giốngGiống có độ thuần khiết caoTỷ lệ giống cấy bằng 1/10 thể tích bểNên đặt mua tại phòng thí nghiệm, viện nghiên cứuPhòng giống tảoTảo thuần chủngGiữ và nhân giốngGiữ và nhân giốngSơ đồ nhân giốngỐng giống gốcBình tam giác 200mlBình tam giác 1 lítBình tam giác 10 lítBình tam giác 100 lítMôi trường nhân giống tảo-Mỗi loại tảo người ta sử dụng mỗi môi trường khác nhau -Đối với tảo spirulina ta thường sử dụng môi trường ZarroukCó thành phần dinh dưỡng như sau : Thành phầnKhối lượng (g/l)Thành phầnKhối lượng (g/l)K2HPO40.5CaCl2.2H2O0.04NaNO32.5FeSO4.7H2O0.01K2SO41EDTA0.08NaCl1NaHNO316.8MgSO4.7H2O0.2Vi lượng A51mlThành vi lượng A5 gồmThành phầnKhối lượng (g/l)H3PO42.86MnCl2.4H2O1.81ZnSO4.4H2O0.222NaMoO40.0177CuSO4.5H2O0.079NUÔI CẤYCó hai phương pháp nuôi cấy chính:Nuôi cấy kín: chủ động trong nuôi cấy nhưng chi phí tốn kémNuôi cấy hở: phụ thuộc vào tự nhiên nhưng chi phí rẻ phù hợp tình hình nước ta hiện nayHình thức nuôi cấy là lên men chìmBể nuôi tảoBể có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau.Thông thường được làm bằng vật liệu xây dựng.Độ sâu bể từ 50 -100cmKhi nuôi mực nước trong bể 30 -50cm Bể nuôi quy mô nhỏBể nuôi quy mô lớnBể nuôi tảo spirulina 1 haCánh khuấyGiúp tăng sự tiếp xúc của tảo với dinh dưỡng, ánh sáng, khí CO2 Đối với spirulina ngoài gắn cánh khuấy cần bổ sung thêm lượng CO2+ Để duy trì tính kiềm cao trong bể nuôiCánh khuấyTiến hành nuôi và quản lýBơm nước vào bể nuôi Đổ dinh dưỡng đã pha chế vào bểGieo cấy tảo giống với mật độ chiếm 10% thể tích bể, mật độ tế bào 0.8 g/lTiến hành khuấy trộn thường xuyênĐảm bảo độ chiếu sáng theo yêu cầuTiến hành đo nhiệt độ và pH mỗi ngày ít nhất 2 lầnThời gian nuôi cấy theo từng chu kì từ 3 -5 ngàyDùng thước sachi đo mật độ sinh khối trong bể Mật độ tế bào đạt đúng kích thước thì tiến hành thu hoạchThường xuyên kiểm tra các yếu tố sinh học gây ảnh hưởngThu hoạchDùng thước sachi đo mật độ sinh khối trong bể.Nếu mặt thước có chỉ số 1.5-2cm thì tiến hành thu hoạch.Thước SachiThu hoạch spirulinaLọc và ép nướcThiết bị lọc chân không thùng quaySấy - NghiềnMáy sấy hai trục làm việc ở áp suất thườngHệ thống làm khô spirulina nhờ năng lượng mặt trờiBăng tải vận chuyểnCác yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện nuôi cấy spirulinaNhiệt độ: phát triển trong khoảng 35-37 0CÁnh sáng: cần chiếu liên tụcNguồn dinh dưỡng - Nguồn C: chủ yếu là CO2, NaHCO3.- Nguồn N: rất quan trọng để sinh tổng hợp protein. Bao gồm các muối NO-3 ,Ure -Nguồn P: thường dùng 90 -180 mg/l-Dinh dưỡng khác như: Fe,K,Na Các vấn đề trong nuôi cấy tảoAmoebaChúng ăn tảo gây thiệt hại cho sản xuấtMột số loại AmoebaNgoài ra còn một số loại tảo khácAnabaenaMicrocystis aeruginoseApphanizomenon flosaquaeTrong bể nuôi spirulinathường có lẫn các loại tảoNavicula Chlorella Các sinh vật khácVi khuẩnVirus Động vật chân chèocảm ơn sự chú ý theo dõi của cô và các bạn

File đính kèm:

  • pptCNSX Tao.ppt
Bài giảng liên quan