Đề thi học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 Mã đề: 3283

1/ Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh một loạt các quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội được gọi là:

 a Ngành luật b Chế định luật c Quy phạm pháp luật

 d Hệ thống pháp luật

2/ Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành:

 a Chỉ thị, Thông tư b Lệnh, Quyết định

 c Lệnh, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư d Nghị quyết, Nghị định

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 12 Mã đề: 3283, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THI HỌC KỲ II
Môn: GDCD - LỚP 12
Mã đề: 3283
 Phần I (Trắc nghiệm - 7 điểm)): Chọn câu trả lời đúng nhất 
1/ Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh một loạt các quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội được gọi là:
	a	Ngành luật	b	Chế định luật	c	Quy phạm pháp luật
	d	Hệ thống pháp luật
2/ Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành:
	a	Chỉ thị, Thông tư	b	Lệnh, Quyết định
	c	Lệnh, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư	d	Nghị quyết, Nghị định
3/ Trong các dân sự của công dân, quyền nào là quan trọng nhất?
	a	Tài sản	b	Nhân thân	c	Sở hữu	d	Định đoạt
4/ Đối tượng nào sau đây phải chịu mọi trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?
	a	Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên
	b	Tổ chức hoặc cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên
	c	Cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên
	d	Tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân người nước ngoài
5/ Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền xử lí vi phạm hành chính?
	a	Cơ quan hành chính	b	Cơ quan thi hành án dân sự	c	Cơ quan chuyên trách
	d	Viện kiểm sát nhân dân
6/ Vị trí pháp lí của Mặt trận TQVN và các thành viên của mặt trận được xác định:là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân	
	a	là cơ sở chính trị của các tổ chức Đảng
	b	là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
	c	là cơ sở của Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội
	d	là cơ sở chính trị của Đảng và Nhà nước
7/ Tội phạm là gì?
	a	Người gây ra hành vi nguy hểm cho xã hội	b	Hành vi gây hậu quả nghiêm trọng 
	c	Hành vi nguy hiểm cho xã hội	d	Người hành động nguy hiểm cho xã hội
8/ Người sử dụng lao động ít nhất phải:
	a	đủ 16 tuổi	b	từ 18 tuổi trở lên	c	đủ 18 tuổi	d	trên 18 tuổi
9/ Điều kiện kết hôn:
	a	Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên
	b	Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên
	c	Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
	d	Nam từ 18 tuổi trở lên, nữ từ 20 tuổi trở lên
10/ Hôn nhân kết thúc khi nào?
	a	Vợ chồng bỏ nhau	b	Một bên chết, mất tích hoặc li hôn
	c	Hai người li hôn	d	Một trong hai người chết hoặc mất tích
11/ Không áp dụng các biện pháp xử lí vi phạm hành chính đối với đối tượng nào sau đây ?
	a	Người từ 16 tuổi trở lên	b	Người từ trên 18 tuổi	c	Người nước ngoài
	d	Người từ 18 tuổi trở lên 
 12/ Pháp nhân có nghĩa là:
	a	cơ quan đại diện pháp luật	b	người thay mặt Nhà nước	c	được thành lập hợp pháp
	d	người đại diện cho pháp luật
13/ Khi công dân đến cơ quan nhà nước làm thủ tục xin phép và đăng ký mở cơ sở sản xuất kinh doanh, quan hệ pháp luật nào sẽ xuất hiện?
	a	Hành chính	b	Lao động	c	Dân sự	 d Hình sự
14/ Điểm khác nhau cơ bản giữa vi phạm hành chính và vi phạm hình sự là?
	a	Hành vi vi phạm b Biện pháp xử lí c Mức độ nghiêm trọng d Tính chất vi phạm
15/ Giai đoạn nào là quan trọng nhất trong trình tự giải quyết vụ án dân sự?
	a	Xét xử	b	Thi hành án	c	Điều tra 	d	Khởi kiện, khởi tố
16/ Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992 là:
	a	tạo cơ sỉơ pháp lí cho hoạt động của Nhà nước và mỗi công dân
	b	quy định những vấn đề cơ bản nhất của nhà nước và xã hội
	c	thể chế hóa đường lối cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra
	d	thể chế hóa quan hệ Đảng - Nhà nước- Nhân dân
17/ So với các biện pháp xử lí, cưỡng chế khác trong Luật Dân sự, Hành chính... thì hình phạt hình sự là:
	a	Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
	b	Biện pháp cưỡng chế cứng rắn nhất của nhà nước
	c	Biện pháp cưỡng chế cứng rắn nhất
	d	Biện pháp cưỡng chế của Nhà nước
18: Người nào sau đây cần phải có người đại diện thay mặt trong tố tụng để bảo đảm cho các quyền và nghĩa vụ của họ trong quá trình giải quyết vụ án dân sự:
 a Người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi b Người từ đủ 16 tuổi nhưng dưới 18 tuổi
 c Người từ dưới 16 tuổi	 d Người từ dưới 18 tuổi
19/ Để tham gia tố tụng dân sự người chưa thành niên phải:
	a	có năng lực trách nhiệm hình sự	b	có người đỡ đầu 
	c	có người đại diện thay mặt	d	có bố mẹ đại diện
20/ Người thực hiện tội phạm phải :
	a	có năng lực trách nhiệm hình sự	b	điều khiển được hành vi của mình
	c	có nhận thức và suy nghĩ	d	không mắc bệnh tâm thần
21/ Vụ án dân sự là việc phát sinh:
	a	Tại Tòa án	b	trong đời sống xã hội
	c	trong mọi lĩnh vực của đời sống 	d	tại Viện kiểm sát
22/ Trong việc giải quyết hầu hết các vụ án dân sự thì hòa giải là:
	a	Một thủ tục cần phải có	 b Một thủ tục cần thiết	
 c Một thủ tục không cần thiết d Một thủ tục bắt buộc
23/ Các bên tham gia tố tụng dân sự được gọi là:
	a	đương sự	b	người có quyền và lợi ích liên quan
	c	bị can	d	nguyên đơn
24/ Không áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân đối với:
	a	người dưới 16 tuổi b	người chưa thành niên
	c	người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi d	người từ đủ 12 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi
25/ Pháp lệnh do cơ quan nào ban hành?
	a	Quốc hội	b	UBTV Quốc hội c Thủ tướng chính phủ d Chính phủ
26/ Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ:
	a	16 tuổi	b	15 tuổi	c	14 tuổi	d	18 tuổi
27/ Một tổ chức có quyền giao kết hợp đồng dân sự khi nào?
	a	Có đủ điều kiện của một pháp nhân b Có tài sản riêng và tham gia các quan hệ một cách độc lập
	c	Có tài sản riêng d	 Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm
28/ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là biện pháp xử lí:
	a	Hành chính	b	Hình sự	c	Lao động	d	Dân sự
Phần II: (3 điểm)
Câu hỏi: Hãy nêu trình tự giải quyết một vụ án dân sự? Theo em trong các giai đoạn tố tụng dân sự, giai đoạn nào là quan nhất? Vì sao?

File đính kèm:

  • docDE THI HKII - LOP12.doc
Bài giảng liên quan