Đề thi thử Toán vào Lớp 10 Lần 12

Bài 2: (2.0 điểm)

Cho phương trình bậc hai:  

2

2 2 2 3 0 x m x m      (m là tham số)

a) Giải phương trình với m = 1.

b) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

c) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình. Chứng minh rằng:

pdf6 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Toán vào Lớp 10 Lần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO LỚP 10 LẦN 12 
Năm 2014 
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) 
------------------------------------------------------------------------------------- 
Bài 1: (2.5 điểm) 
1) Giải phương trình: 2 4 4 3x x   
2) Cho hai biểu thức:   6 10 5 3A    và 1 1 1
1 1
B
x x
  
 
 với 0; 1x x  
a) Rút gọn A và B. 
b) Tìm x, biết 
2
B
A  
Bài 2: (2.0 điểm) 
Cho phương trình bậc hai:  2 2 2 2 3 0x m x m     (m là tham số) 
a) Giải phương trình với m = 1. 
b) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m. 
c) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình. Chứng minh rằng: 
   1 2 2 12 2 2x x x x    
Bài 3: (2.0 điểm) 
Hai người thợ cùng xây một bức tường trong 3 giờ 45 phút thì xong. Nhưng họ 
chỉ làm chung trong 3 giờ thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác. Người thứ hai 
xây tiếp bức tường còn lại trong 2 giờ nữa thì xong. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi 
người xây xong bức tường trong bao lâu? 
Bài 4: (2.5 điểm) 
Cho đường tròn (O;R). Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp 
tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là tiếp điểm). Đường vuông góc với MB kẻ từ A 
cắt tia OM tại H và cắt đường tròn (O) tại K. 
a) Chứng minh H là trực tâm của tam giác AMB. 
b) Gọi I là trung điểm của AK. Đường thẳng OI cắt MA tại N. Chứng minh NK là 
tiếp tuyến của (O). 
c) Giả sử OM = 2R. Tính diện tích tam giác AOB theo R. 
Bài 5: (1.0 điểm) 
Cho một hình trụ có chiều cao 10 cm và diện tích xung quanh bằng 100 cm2. 
Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. 
------------------------------------HẾT---------------------------------- 
*Ghi chú: Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính năng tương tự 
như máy tính Casio fx-570 MS 
LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 12 
Bài 1: (2.5 điểm) 
1) Giải phương trình: 
 
2
2
4 4 3
2 3
2 3 (1)
x x
x
x
  
  
  
Nếu 2 0x   hay 2x  thì: 
(1) 2 3
3 2
x
x
  
  
 5x  (nhận) 
Nếu 2 0x   hay 2x  thì: 
(1) ( 2) 3
2 3
3 2
1
x
x
x
x
   
   
   
  
 1x   (nhận) 
Vậy: Tập nghiệm của phương trình là:  5; 1S   
2a) Rút gọn A và B. 
  
  
6 10 5 3
2 5 3 5 3
2 2
A
A
A
  
   
 
1 1
1
1 1
B
x x
  
 
 với 0; 1x x  
      
   
  
1 1 1 1
1 1
1 1 1
1 1
1
1
x x x x
B
x x
x x x
B
x x
x
B
x
     
 
 
    
 
 

 

2b) Tìm x, biết 
2
B
A  
1
112 2 4 1 4( 1)
12 2
5
1 4 4 4 1 4 3 5
3
x
B xxA x x
x
x x x x x x

        

           
Bài 2: (2.0 điểm) 
a) Giải phương trình với m = 1. 
 2 2 2 2 3 0x m x m     (1) 
Với m = 1, ta có: 
 2
2
(1) 2 1 2 2.1 3 0
1
6 5 0 6
5
x x
a
x x b
c
     

     

Ta có: 1 ( 6) 5 0a b c       
Phương trình có hai nghiệm: 
1
2
1
5
5
1
x
c
x
a

  
Vậy: Tập nghiệm của phương trình là:  1;5S  
b) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m. 
  2 2 2 2 3 0x m x m     (1) 
1
2( 2) ' ( 2)
2 3
a
b m b m
c m

      
 
 
 
2
2
2
2
2
' '
' ( 2) 1.(2 3)
' 4 4 2 3
' 2 1
' 1 0
b ac
m m
m m m
m m
m m
  
      
      
    
     
  Phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m. [đpcm] 
c) Chứng minh rằng:    1 2 2 12 2 2x x x x    
  2 2 2 2 3 0x m x m     (1) 
Theo định lý Vi-ét, ta có: 
1 2
1 2
2( 2)
2( 2)
1
2 3
2 3
1
b m
x x m
a
c m
x x m
a
 
      

    

Ta có: 
   
 
   
1 2 2 1
1 1 2 2 1 2
1 2 1 2
2 2
2 2
2 2
2.2 2 2 2 3
4 8 4 6
x x x x
x x x x x x
x x x x
m m
m m
  
   
  
   
   
 2 [đpcm] 
Bài 3: (2.0 điểm) 
Gọi x (giờ) là thời gian để người thứ nhất xây xong bức tường 
15
4
x
 
 
 
 y (giờ) là thời gian để người thứ hai xây xong bức tường 
15
4
y
 
 
 
Trong 1 giờ, người thứ nhất xây được: 
1
x
 (bức tường) 
Trong 1 giờ, người thứ hai xây được: 
1
y
 (bức tường) 
Trong 1 giờ, cả hai người xây được: 
1 4
15 15
4
 (bức tường) 
 Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
1 1 4 1 1 4
15 15
( )
1 1 1 1 1
3 3 2 1 3 5 1
x y x y
I
x y y x y
 
    
 
 
          
  
 Đặt: 
1
1
X
x
Y
y



 

 Hệ (I) trở thành: 
4 4 1 1
4 4
15 15 10 6
15 15
4 1 1
3 5 13 5 1 3 5 1
15 10 10
X Y X X
X Y X Y
Y YX Y X Y Y Y
                 
       
                    
 Do đó: 
1 1
66
1 1 10
10
xx
y
y

 
 
 

 (nhận) 
Trả lời: Người thứ nhất xây xong bức tường trong 6 giờ. 
 Người thứ hai xây xong bức tường trong 10 giờ. 
Bài 4: (2.5 điểm) 
GT 
(O;R); ( )M O ; MA OA ; MB OB ; Ax MB ;  Ax OM H  ; 
   Ax O K  ; IA = IK;  OI MA N  ; OM = 2R 
KL 
a) H là trực tâm của tam giác AMB. 
b) NK là tiếp tuyến của (O). 
c) ?AOBS  
a) Chứng minh H là trực tâm của tam giác AMB. 
Trong đường tròn (O), ta có: 
 MA và MB là hai tiếp tuyến (gt) 
¶ ¶
1 2
MA MB
M M

 

 (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) 
Xét MAB , ta có: 
 MA = MB (cmt) 
 MAB cân tại M. 
Ta lại có: ¶ ¶1 2M M (cmt) 
 MH là đường phân giác cũng là đường cao. 
Mặt khác, ta có: AH MB (gt) 
Hay: AH là đường cao thứ hai của tam giác MAB. 
Do đó: H là trực tâm của tam giác AMB. [đpcm] 
b) Chứng minh NK là tiếp tuyến của (O) 
Trong OAK , ta có: 
 OA = OK (bán kính) 
 OAK  cân tại O. 
Ta lại có: IA = IK (gt) 
 OI là đường trung tuyến cũng là đường phân giác 
 · ·AON KON  
Xét AON và KON , ta có: 
 OA = OK (bán kính) 
 · ·AON KON (cmt) 
 ON là cạnh chung 
AON KON   (c-g-c) 
 · ·NAO NKO  
Mà · 090NAO  (gt) 
Nên: · 090NKO  hay NK OK 
1 
2 
1 
2 
Trong đường tròn (O), ta có: 
 NK OK (cmt) 
NK là tiếp tuyến của đường tròn (O). 
c) Tính diện tích tam giác AOB theo R: 
Trong AOM vuông tại A, ta có: 
µ 0
cos
cos
2
1
cos
2
60
AO
O
OM
R
O
R
O
O

 
 
 
Do đó: · µ 0 02. 2.60 120AOB O   
0
2
2
1
. .sin
2
1
sin120
2
1 3
2 2
3
4
AOB
AOB
AOB
AOB
S OA OB O
S R R
S R
R
S

    
   
 
Bài 5: (1.0 điểm) 
Bán kính đáy của hình trụ là: 
2
100 2 .10
5 ( )
xqS rh
r
r cm

 

 
 
Diện tích toàn phần của hình trụ là: 
2
2
2.
100 2. .5
150 ( )
tp xq day
tp
tp
S S S
S
S cm
 

 
  
 
Thể tích của hình trụ là: 
2
2
3
5 10
250 ( )
V r h
V
V cm




   
 

File đính kèm:

  • pdfDE THI THU TOAN VAO LOP 10 LAN 12.pdf
Bài giảng liên quan