Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS

I- Những vấn đề sẽ được đề cập

• Đổi mới PPDH

* Vì sao ?

* Là gì ?

* Thế nào ?

* Điều kiện ?

•Dạy và học tích cực

 

ppt82 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 dùng trong thực phẩmHoá chất trong trang điểmHoạt động của học sinh: Tìm hiểu tài liệu, thị trường, điều tra, phỏng vấn người tiêu dùng, chuyên gia...Sản phẩm dự án: Báo tường, báo cáo của học sinh, số liệu và kết quả điều tra...48VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (2)Dự án: Tìm hiểu quê hương 	chúng taMục tiêu: Học sinh lĩnh hội tri thức về các mặt địa lý, lịch sử, văn hoá, văn học, sự phát triển kinh tế, ngành nghề của địa phương. Đề xuất những chương trình hành động, biện pháp phát triển quê hương 49VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (2)Gợi ý thực hiện dự án: Đây là dự án liên môn, cần có sự tham gia của GV các bộ môn khác nhau như địa lý, lịch sử, ngữ văn, kỹ thuật. Có thể chia thành các dự án theo từng lĩnh vực.Hoạt động của học sinh: Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, tìm hiểu thực tiễn, phỏng vấn, điều tra, tham quan, thực hiện các chương trình hành động, biểu diễn, thực hiện trưng bày, giới thiệu kết quả dự án...Sản phẩm: Các tư liệu sưu tầm, kết quả nghiên cứu, các chương trình hành động, những kiến nghị, đề xuất... 50VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (3)Dự án: Trồng hoa – cây cảnh trong vườn trường Mục tiêu: Học sinh lĩnh hội tri thức,kỹ năng sản xuất một số loại hoa và cây cảnh, những kiến thức cơ bản về nghề trồng hoa, cây cảnh.Phát triển năng lực tổ chức sản xuất, kiến tạo vườn trường, vận dụng tri thức khoa học trong sản xuất.51VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (3)Gợi ý thực hiện dự án: Học sinh cần được tham gia quyết định trồng các loài hoa, cây gì trong vườn trường, Các nhóm tự lập kế hoạch, trồng, chăm bón và thu hoạchÁp dụng kiến thức khoa học vào sản xuấtTìm hiểu thị trường, hạch toán kinh tế.Trao đổi kinh nghiệm52MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌCPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC Các kỹ thuật liên kết suy nghĩ Các kỹ thuật thông tin phản hồi53Công não (động não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. Kỹ thuật công não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển từ những năm 1950, dựa trên kỹ thuật Ấn độ Prai-Barshana. 4 quy tắc của công não:Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viênLiên hệ với những ý tưởng đã được trình bày Khuyến khích số lượng các ý tưởng Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởngCÔNG NÃOBrainstorming54C¸c b­íc tiÕn hµnh:Ng­êi ®iÒu phèi dÉn nhËp vµo chñ ®Ò vµ x¸c ®Þnh râ mét vÊn ®Ò. C¸c thµnh viªn ®­a ra những ý kiÕn cña mình NghØ gi¶i lao §¸nh gi¸ - Lùa chän s¬ bé c¸c suy nghÜ, ch¼ng h¹n theo kh¶ năng øng dông: Cã thÓ øng dông trùc tiÕpCã thÓ øng dông nh­ng cÇn nghiªn cøu thªm Kh«ng cã kh¶ n¨ng øng dôngỨng dụngDùng trong giai đoạn nhâp đề vào một chủ đềTìm các phương án giải quyết vấn đềThu thập các khả năng lựa chọn và ý nghĩ khác nhauCÔNG NÃOBrainstorming55Ưu điểmDễ thực hiện, Không tốn kémSử dung được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể, Huy động được nhiều ý kiếnTạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia Nhược điểm: Có thể đi lạc đề, tản mạnCó thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ động CÔNG NÃOBrainstorming56Công não viết là một hình thức biến đổi của công não. Trong đó các ý kiến không được trình bày miệng mà được viết ra giấy. Hình thức này yêu cầu tất cả các thành viên cần tham gia viết ý tưởng cá nhân về chủ đề. Cách thực hiện: §Æt trªn bµn 1-2 tê giÊy ®Ó ghi c¸c ý tưởng, đề xuất cña c¸c thµnh viªn. Mçi mét thµnh viªn viÕt những ý nghÜ cña mình trªn c¸c tê giÊy ®ãKhi kh«ng nghÜ thªm ®­îc nữa thể cã thÓ tham kh¶o c¸c ý kiÕn kh¸c ®· ghi trªn giÊy cña c¸c thµnh viªn kh¸c ®Ó tiÕp tôc ph¸t triÓn ý nghÜ. CÔNG NÃO VIẾT(Brainwriting)57Công não nặc danh cũng là một hình thức của công não viêt. Mçi mét thµnh viªn viÕt những ý nghÜ cña mình vÒ c¸ch gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, nh­ng ch­a c«ng khai, sau ®ã nhãm míi th¶o luËn chung vÒ c¸c ý kiÕn hoÆc tiÕp tôc ph¸t triÓn. Nh­îc ®iÓm: Kh«ng nhËn ®­îc gîi ý tõ những ý kiÕn cña ng­êi kh¸c trong viÖc viÕt ý kiÕn riªng. ­u ®iÓm: Mçi thµnh viªn cã thÓ trình bµy ý kiÕn c¸ nh©n cña mình mµ kh«ng bÞ ¶nh h­ëng bëi c¸c ý kiÕn kh¸c. CÔNG NÃO NẶC DANH 58Mçi nhãm 6 ng­êi, mçi ng­êi viÕt 3 ý kiÕn trªn mét tê giÊy trong vßng 5 phót vÒ c¸ch gi¶i quyÕt 1 vÊn ®Ò vµ tiÕp tôc chuyÓn cho ng­êi bªn c¹nh. TiÕp tôc nh­ vËy cho ®Õn khi tÊt c¶ mäi ng­êi ®Òu viÕt ý kiÕn cña mình, cã thÓ lÆp l¹i vßng kh¸c. Con số 6-3-5 có thể thay đổi. Đây là một dạng cụ thể của kỹ thuật XYZ, trong đó z,y,z là cac con số có thể tự quy địnhKỸ THUẬT 63559Feedback (englisch): Th«ng tin ph¶n håi Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học là giáo viªn vµ häc sinh cïng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, ®­a ra ý kiÕn ®èi víi những yÕu tè cô thÓ cã ¶nh h­ëng tíi qu¸ trình häc tËpMôc ®Ých lµ ®iÒu chØnh, hîp lÝ ho¸ qu¸ trình d¹y vµ häc.THÔNG TIN PHẢN HỒIFeedback 60Kỹ thuật tia chớp là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiÕp vµ kh«ng khÝ häc tËp trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng ý kiến của mình về tình trạng vấn đề. Quy tắc thực hiện: Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thoả thuận, VD: Hiện tại tôi có hứng thú với chủ đề thảo luận không? Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình Chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến của mình 	PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “TIA CHỚP”61 Kỹ thuật „3 lần 3“ là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi. Học sinh ®­îc yªu cÇu cho ý kiÕn ph¶n håi vÒ mét phÇn nhÊt ®Þnh nµo ®ã ( Néi dung buæi th¶o luËn, ph­¬ng ph¸p tiÕn hµnh th¶o luËn...) Mỗi người cần viÕt ra: 3 ®iÒu tèt 3 ®iÒu ch­a tèt 3 ®Ò nghÞ c¶i tiÕnSau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồiKỸ THUẬT 3 X 3 Feedback 62Bạn cã hiÓu nội dung học tập kh«ng?Bạn cã tham gia th¶o luËn kh«ngB¹n cã thÊy tho¶i m¸i trong nhãm lµm viÖc kh«ng?Bạn cã høng thó víi néi dung kh«ngPHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “BẮN BIA”Feedback 63Phản hồi là quá trình xã hội diễn ra hàng ngày64PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG65Phản hồi mang tính xây dựng là một kĩ năng quan trọng trong đào tạo và bồi dưỡng GV, đặc biệt là trong dạy học vi mô.66Mục đích : Chỉ ra cho người thực hiện (GV hoặc HV) thấy được/ hiểu được các hành động của mình thông qua nhận xét, đánh giá của người thực hiện khác.Phản hồi bao gồm hai yếu tố :Mô tả các hành động đã được diễn ra như thế nào (hoạt động giống như một loại gương).Đánh giá các hành động đó67 Phản hồi mang tính xây dựngMô tả một hành động/sự kiệnCảm thông/chia sẻ/động viên khuyến khíchCó ích cho người nhận Phản hồi không mang tính xây dựng Chú trọng vào cá tính của một ngườiĐể ra lệnh/ châm biếm/chỉ tríchPhán xét hành động68Cụ thể và rõ ràngLiên quan đến việc mà ai đó có thể thay đổiMơ hồ, chung chungSử dụng để thỏa mãn người đưa ra phản hồi69CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNGBước 1. Nhận thức sâu sắc : Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì ? và tôi đánh giá như thế nào về những điều tôi nhìn thấy ?). Bước 2. Kiểm tra nhận thức : Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý định của người thực hiện70Bước 3. Đưa ra ý kiến đóng góp của mìnhXác nhận và thừa nhận những ưu điểm (giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm).Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao (giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó) 71Lưu ýNgười phản hồi : Bằng việc giải thích các ý kiến đóng góp của mình, người đưa ra phản hồi nên chỉ ra rằng cần phải thận trọng lựa chọn các giải pháp thay thế và vận dụng. Người nhận phản hồi :Dựa trên những đề xuất của người phản hồi, người nhận phản hồi sẽ đưa ra ý kiến của mình về các đề xuất đó để tiếp thu hoặc chỉnh sửa.72Tác dụng của phản hồi mang tính xây dựng Thông qua các cuộc góp ý trao đổi, cả hai phía đều có thể học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên môn và tư duy của mình.73LẮNG NGHE74Nghe thụ động là nghe mà không tập trung. Vì vậy, không biết là người ta nói gì.Nghe chủ động (lắng nghe) là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói.75Nguyên tắc lắng nghe hiệu quả1. Giữ yên lặng2. Thể hiện rằng bạn muốn nghe3. Tránh sự phân tán4. Thể hiện sự đồng cảm, tôn trọng5. Kiên nhẫn6. Giữ bình tĩnh7. Đặt câu hỏi	76BA CÁCH NGHENghe chủ động : Lắng nghe cẩn thận, chăm chú và tóm tắt được những gì vừa nghe.Nghe với định kiến : Nghe qua một phễu lọc, áp đặt những kinh nghiệm cá nhân vào những gì nghe được và thường dẫn đến hiểu sai vấn đề.Nghe thụ động : Nghe không tập trung, bỏ qua nhiều chi tiết, dẫn đến hiểu không đầy đủ, có thể hiểu không đúng những gì mà người khác nói.77 Những điều nên làm khi lắng ngheTập trungSử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cực Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảmKhông tỏ thái độ phán xét Những điều không nên làm khi lắng ngheCãi lại hoặc tranh luậnCắt ngang lời người khácĐưa ra nhận xét hoặc kết luận quá vội vàng78Khuyến khích người nói phát triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họGiữ im lặng khi cần thiết.......Diễn đạt phần còn lại trong câu nói của người khác. Đưa ra lời khuyên khi người ta không yêu cầuLuôn nhìn vào đồng hồGiục người nói kết thúc......79Kết luậnKhái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều thành phần của quá trình dạy họcKhái niệm PPDH rất phức hợp, có nhiều bình diện và phương diện. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp, với nhiều mức độ khác nhauKhông có sự thống nhất về phân loại các PPDH. Mọi phương án phân loại đều có những ưu điểm và hạn chế riêngKhi không phân biệt các bình diện,phương diện của PPDH, có xu hướng gọi chung tất cả là PPDHViệc phân chia các bình diện của PP luận dạy học có ý nghĩa định hướng rõ hơn cho việc thiết kế và vận dụngKhông có một PPDH có hiệu quả vạn năng. Cần vận dụng phối hợp các PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung, điều kiện dạy học cụ thể80 Mỗi người có một năng lực sử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau. Không có một phương pháp dạy học nào phù hợp với mọi HS. Điều GV cần làm là sử dụng những PPDH khác nhau để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS. 81 Xin c¸m ¬n82

File đính kèm:

  • pptDoi moi PPDH o truong THCS.ppt
Bài giảng liên quan