Đường sắt Việt Nam

TỐC ĐỘ CHẠY TÀU TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT BẮC – NAM

 66 H (CUỐI THẾ KỈ 70 )

48 H (9/9/1989 )

42 H (9/5/1991 )

37 H (1/4/1994 )

34 H (19/5/1997 )

30 H (5/2/2002 )

 Dự Án Đường Sắt Cao Tốc : đường đôi, điện khí hóa, khổ 1435mm :

Tốc độ 200 km/h Hà Nội – TP Hồ Chí Minh mất 8 giờ 19 phút

 Vận tốc đạt 300 km/giờ, 5 giờ 38 phút

 

ppt17 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đường sắt Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAMNGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮTƯu Điểm Nhược Điểm- Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa- Tốc độ nhanh- Ổn định và giá rẻ.Ít ô nhiễm môi trường Ít tốn điện tích đất Tỉ lệ tai nạn thấp Chỉ hoạt động trên các tuyến đường cố định có đặt đường ray.- Chi phí đầu tư xây dựng lớn.Cần nhiều nhân lực quản lý và điều hành. Số tàu chạy tên đường sắt hạn chế Khó xây dựng trên địa bàn cắt xẻ phức tạpSỰ KIỆN THÔNG TÀU TUYẾN SÀI GÒN – MỸ THO ( 20/09/1885)1958 TUYẾN NGỪNG HOẠT ĐỘNG CHỈ CÒN VÀI DẤU TÍCHCẦU LONG BIÊN( Paul Doumerhay cầu sông Cái )CẦU LONG BIÊN“Hà Nội có cầu Long BiênVừa dài vừa rộng bắc trên sông HồngTàu xe đi lại thong dongNgười người tấp nập gánh gồng ngược xuôi...”.Thiết kế bởi kiến trúc sư Gustave Eiffe ( cha đẻ của tháp Eiffel)Cầu gồm 20 bệ trụ xây và mố chiều sâu 30m cao 13,5m chiều dài 2500mGồm 19 nhịp dầm thép và đường dẫn xây bằng đá Nét độc đáo nhất của cây cầu : đường bộ hai bên, đường sắt ở giữa lối đi bên trái tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn(1889- 1902)BẢN ĐỒ ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAMHÀ NỘI - HẢI PHÒNG1889 - 1905HÀ NỘI - LÀO CAIHÀ NỘI - VINH 1901 - 19081906-19131922 - 19271931 - 1936ĐƯỜNG SẮT THÁP CHÀM – ĐÀ LẠTĐèo dốc nên có 16km đường răng cưa Vượt độ cao trên 1500 m trên mực nước biểnĐộ dốc thường xuyên là 12%Vượt 5 hầm và nhiều cầu xe lửa khácĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN – MĨ THOCon đường sắt đầu tiên của Đông Dương Dài 87 kmChiều rộng khổ 1mHình ảnh đoàn tàu trên tuyến Sài gòn - Chợ Lớn ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN – LỘC NINHTuyến đường sắt đã ngưng sử dụngDài 86 km từ Sài Gòn đến Lộc Ninh. nối với đường sắt Bắc Nam tại ga Dĩ An -> Phú Cường (Bình Dương) ->An Lộc và Lộc Ninh. Hiện nay đang có kế hoạch khôi phụcđể nối với đường sắt Xuyên Á đến tận Campuchia.TRÁI PHIẾU XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG DO NHÀ NƯỚC PHÁT HÀNH - Nối Hà Nội với trung tâm gang thép thái nguyên - Thành lập năm 1959- Khu Công nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép.- Công suất sản xuất thép cán hiện tại đạt 600.000 tấn/năm- Doanh thu : > 8.300 tỷ VNĐ (2009)MIỀN BẮC ( 1954 – 1975 )Khổ đường 1000 mm1435 mmĐường lồngTổng chiều dài2214 km161 km220km 1726 km102 km293 km75 km175 km162.5 kmCác tuyến đường sắt Việt NamKhoảng Cách Khổ Đường (mm )Km %1000Hà Nội – Sài Gòn1726661000Cầu Giát – Nghĩa Đàn 3011000Diêu Trì – Qui Nhơn 101000 – 1435 (*)Hà Nội – Đồng Đăng16661000Yên Trạch – Na Dương 3111000Yên Viên – Lào Cai 285111000Tiên Kiên – Lâm Thao 31000Phố Lu – Pom Hán 2411000Gia Lâm -Hải Phòng 9131000Đông Anh – Quán Triều 5421000 – 1435 (*)Kép – Hạ Long 10541000Chí Linh – Cổ Thạch1611000Lưu Xá – Kép 5621000Văn Điển – Bắc Hồng 4121000DANH MỤC QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM ĐẾN 2020TDanh mụcNhu cầu đầu tư (triệu đồng)2001- 20102011-20201234 Tổng số 23.530.07574.521.605ANâng cấp các tuyến đường sắt hiện tại 14.017.675 1Tuyến Hà Nội - TP Hồ Chí Minh10.308.480 2Tuyến Hà Nội - Lào Cai1.620.000 3Tuyến Hà Nội - Hải Phòng1.123.500 4Tuyến Hà Nội - Đồng Đăng294.695 5Tuyến Kép - Hạ Long572.000 6Tuyến Đông Anh - Quán Triều60.100 7Tuyến Kép - Lưu Xá38.900 THỰC TRẠNG ĐƯỜNG SẮTTIÊN YÊN – LÀO CAI Dài 285 km Mật độ đường cong lớn nhất : 742 đoạnTổng ch.dài đường cong : 81.3 km- Do ảnh hưởng địa hình -> các tuyến có nhiều khúc cong - Nhiều nhất là tuyến đường sắt thống nhất : 1711 đoạn- Tổng chiều dài các đoạn 373.3 km CẦU ĐƯỜNG SẮTMạng lưới sông suối dày -> làm nhiều cầu Tổng số : 1790 cây cầu Tổng chiều dài : 45368 m ( 1201 cầu có chiều dài 2785km , chiếm 63.2 % tổng ch.dài Đ.Sắt xuống cấp31 cầu chung đường sắt - đường bộ dài 11.753 m ( tổng chiều dài cầu trên tuyến Hà Nội - TP Hồ Chí Minh là 36.056 m , chiếm tỷ lệ 63% tổng chiều dài cầu trên đường sắt ). cầu Bạch Hổ qua S.HươngHẦM ĐƯỜNG SẮTCó 39 hầm với chiều dài 11.512 mét trong đó tuyến Hà Nội - TP Hồ Chí Minh có 27 hầm với chiều dài 8.335 mét. Phần lớn xây dựng trong giai đoạn 1906 – 1933 -> xuống cấp -> nhiều hầm phải hạn chế tốc độ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TỐC ĐỘ CHẠY TÀUĐến năm 2020, giao thông vận tải đường sắt cần chiếm tỷ trọng tối thiểu 13% về nhu cầu luân chuyển hành khách và 14% về luân chuyển hàng hóa trong tổng khối lượng vận tải của toàn ngành Giao thông vận tải. Khối Lượng Hàng Hóa Vận ChuyểnKhối Lượng Hàng Hóa Luân ChuyểnNăm 2000- 6.3 triệu tấn ( chiếm 4.5 %)- Gấp 2.7 lần năm 1990- 1955 triệu tấn / km ( chiếm 4.8 %)- Gấp 2.3 lần 1990CẢI TIẾN QUẢN LÍTỐC ĐỘ CHẠY TÀU TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT BẮC – NAM 66 H (CUỐI THẾ KỈ 70 )48 H (9/9/1989 )42 H (9/5/1991 )37 H (1/4/1994 )34 H (19/5/1997 )30 H (5/2/2002 ) Dự Án Đường Sắt Cao Tốc : đường đôi, điện khí hóa, khổ 1435mm :Tốc độ 200 km/h Hà Nội – TP Hồ Chí Minh mất 8 giờ 19 phút Vận tốc đạt 300 km/giờ, 5 giờ 38 phút

File đính kèm:

  • pptDUONG SAT V IET NAM.ppt
Bài giảng liên quan