Giáo án Âm nhạc 9 kì 1

Bài 1- Tiết 1

HỌC HÁT BÀI: Bóng dáng một ngôi trường

 Nhạc và lời: Hoàng Lân

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- H/s được học một bài hát mới.

- Hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện được những chỗ đảo phách trong bài.

2. Kiến thức

- H/s biết trình bày bài hát qua 1vài hình thức: hát tập thể, hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.

3. Thái độ

- Thông qua nội dung bài hát hướng các em tới tình yêu quê hương, đất nước, yêu mái trường thầy cô.

II- CHUẨN BỊ

1. Thầy:- nhạc cụ, hát thuần thục bài hát

 - bảng phụ bài hát Bóng dáng một ngôi trường

 - sưu tầm 1 số bài hát của t/g.

2. Trò: - SGK, vở ghi, thước kẻ

III- PHẦN THỂ HIỆN TRÊN

1- KIỂM TRA BÀI CŨ

 Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s

2- BÀI MỚI

* ĐVĐ: (2’) Các em thân mến bài hát Bóng dáng một ngôi trường là một bài hát hayđược nhiều bạn nhỏ yêu thích. Nhạc sĩ Hoàng Lân đã miêu tả lại thời còn cắp sách tới trường, tung tăng vui đùa cùng bạn bè trong mái trường thân yêu của mình à được thầy cô yêu quí. Chính vì vậy mà hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học bài hát này. Cô hy vọng sau khi học xong bài hát mỗi chúng ta đều biết yêu thương lẫn nhau.

 

doc40 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ệ h/s
GV: cho h/s ôn hát có phần hát xướng và hát xô như đã hướng dẫn ở tiết học trước và kết hợp động tác kéo chài, kéo lưới để phụ hoạ cho bài hát.
Chú ý sửa sai.
GV: Mời 1 và nhóm trình bày.
Đ/v khích lệ h/s.
GV: viết gam Rê thứ tự nhiên yêu cầu h/s quan sát.
 R M F S L X Đ (R)
? Em có nhận xét gì về CT cấu tạo, khoảng cách cung và nửa cung trong gam này?
- CT cấu tạo của gam thứ
- Khoảng cách cung và nửa cung trùng với công thức thứ và có âm Xi b.
GV: đánh đàn giọng Rê thứ tự nhiên cho h/s nghe.
GV: cho h/s nghe 1 vài trích đoạn bài hát được viết ở giọng Rê thứ.
? Qua nghe các trích đoạn bài hát viết ở giọng Rê thứ em có nhận xét gì?
- Giọng thứ mềm mại có nết buồn .
GV: đánh đàn cho h/s nghe lại gam Rê thứ tự nhiên và đàn gam Rê thứ hoà thanh.
? Em có nhận xét gì về 2 gam trên?
- 2 gam có nét giai điệu giống nhau khác là ở gam thứ 2 có âm bậc VII nghe cao hơn.
GV: cho h/s quan sát 2 gam Rê thứ tự nhiên và Rê thứ hoà thanh để h/s nhận xét.
 R M F S L X Đ (R)
 R M F S L X Đ (R)
? Hãy so sánh điểm giống và khác nhau của 2 gam ghi trên khuông.
- Giống nhau: cùng có âm chủ là Rê và hoá biểu 1 dấu Xib.
- Khác nhau: ở giọng Rê thứ hoà thanh có âm bậc VII tăng lên nửa cung.
GV: cho h/s tập đọc 2 gam Rê thứ tự nhiên và Rê thứ hoà thanh.
GV: yêu cầu h/s quan sát và nhận xét bài TĐN số 4.
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Giọng gì?
- Nhịp 2/4. Giọng Rê thứ hoà thanh.
? Nêu KH ghi cao độ, trường độ của bài TĐN?
- Cao độ: L Đ, R M F S L bX Đ.
- Trường độ: đơn, đen, trắng, đen châm dôi, dấu lặng đen, dấu nối.
GV: trong bài TĐN còn xuất hiện dấu hoá bất thường ở nốt Fa khi đọc nhạc chú ý nâng cao lên nửa cung, và có sử dụng đảo phách ở giữa câu 1 và câu 2.
GV: cho h/s luyện gam Rê thứ hoà thanh.
 R M F S L X Đ R
GV: hướng dẫn h/s đọc cao độ từng câu.
Chú ý sửa sai cho h/s.
GV: cho h/s ghép trường độ từng câu.
Chú ý sửa sai.
Mời 1 vài cá nhân đọc.
Đ/v h/s.
GV: cho h/s ghép trường độ cả bài.
CHú ý sửa sai.
GV: chia từng nhóm đọc nhạc.
Gọi h/s nhận xét.
Đ/v h/s.
GV: hướng dẫn h/s ghép lời ca.
Đọc nhạc, hát lời ca và kết hợp gõ phách.
1. Ôn bài hát (15’)
Lý kéo chài.
- H/s nghe.
- H/s thực hiện.
- H/s thực hiện hát ôn lại bài hát.
- H/s thực hiện.
- H/s trình bày theo nhóm.
2. Tập đọc nhạc (18’)
Giọng Rê thứ- TĐN số 4
a. Giọng Rê thứ.
- H/s quan sát và ghi vở
- KL: giọng Rê thứ có âm chủ là Rê hoá biểu có 1 dấu Xib
- H/s nghe.
* Giọng Rê thứ hoà thanh.
- H/s quan sát và nhận xét.
- KL: giọng Rê thứ hoà thanh có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng Rê thứ tự nhiên.
b. TĐN số 4
 Cánh én tuổi thơ
 (trích) 
 - Phạm Tuyên-
- H/s quan sát
- H/s nghe thuyết trình.
- H/s thực hiện.
- H/s thực hiện.
- H/s thực hiện.
3- CỦNG CỐ (4’)
- GV: hát cho h/s nghe cả bài hát Cánh én tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- GV: cho cả lớp đọc lại bài TĐN số 4.
4- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (1’)
- Các em về nhà học bài và xem trước bài mới./.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn:/./2009	 Ngày giảng:9A: ././2009
	 9B:././ 2009
	 9C:././2009
Tiết 14
 - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 4.
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1 Kiến thức.
- Ôn tập lại bài hát Lý kéo chài dân ca Quảng Nam. Hát thuộc bài hát và thể hiện t/c của bài hát.
- Ôn tập lại bài TĐN số Cánh én tuổi thơ giọng Rê thứ hoà thanh.
- Tìm hiểu về những ca khúc mang âm hưởng dân ca thông qua phần âm nhạc thường thức.
2. Kĩ năng.
- Rèn giọng hát tốt cho các em. Rèn cách hát tập thể, hát hoà giọng.
3. Thái độ.
- Giáo dục các em ý thức tự giác học tập và yêu thích môn học.
II- CHUẨN BỊ.
1. Thầy:- băng nhạc, nhạc cụ.
	 - một số bài hát mang âm hưởng dân ca.
2. Trò: - học bài cũ và xem trước bài mới.
III- PHẦN LÊN LỚP.
1 - KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
? Hát bài Lý kéo chài? 
? Đọc bài TĐN số 4?
GV: nhận xét cho điểm.
2 - BÀI MỚI
* ĐVĐ: (1’) Tiết học hôm nay chung ta tiếp tục ôn tập lại bài hát Lý kéo chài và ôn tập bài TĐN số 4 đồng thời tìm hiểu về mốt số ca khúc được viết theo âm chất liệu dân ca của các vùng miền qua phần âm nhạc thường thức.
GV: cho h/s luyên thang âm Rê thứ hoà thanh.
 R M F S L X Đ (R)
GV: cho h/s đọc ôn lại bài TĐN kết hợp gõ phách.
GV: chia từng dãy đọc nhạc và hát lời ca.
Đ/v h/s 
Mời 1 và cá nhân đọc bài.
Đ/v cho điểm.
GV: cho h/s đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp 2/4.
Chú ý sửa sai 
Đ/v khích lệ h/s.
GV: mời 1 vài cá nhạc và đánh nhịp của bài hát.
Cho điểm h/s.
Gv: cho h/s nghe 1 số bài hát tiêu biểu được viết theo âm hưởng dân ca của từng vùng miền.
- Em đi giữa biển vàng.
- Tiếng chim trong vườn Bác.
- Đất nước lời ru.
- Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh.
- Tình đất đỏ miền Đông.
- Một thoáng Tây Hồ.
- Em là con gái má út Tịch.
? Qua nghe những bài hát này em có nhận xét gì?
- Mỗi bài hát có t/c riêng.
? Nghe bài hát “Em đi giữa biển vàng” em thấy t/g đã dùng chất liệu dân ca của vùng Bắc Bộ hay Nam Bộ để s/t?
- dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
? Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát tích hay không thích? Vì sao?
- HS:
GV: những bài hát mang âm hưởng dân ca đều được ccs NS sáng tác dựa theo chất liệu dân ca của các vùng miền và mỗi bài hát đều có t/c riêng của nó.
Gv: mời 1 vài h/s hát những bài hát mang âm hưởng dân ca (nếu thuộc)
1. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC (10’)
Cánh én tuổi thơ
- H/s thực hiện.
- H/s thực hiện.
- H/s thực hiện.
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC (10’)
Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
- H/s nghe.
- H/s suy nghÜ tr¶ lêi.
- H/s tr×nh bµy.
3- CỦNG CỐ (3’)
- Cả lớp đọc lại bài TĐN số 5.
4- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (1’)
- Các em về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK ./.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn:/./2009	 Ngày giảng:9A: ././2009
	 9B:././ 2009
	 9C:././ 2009
Tiết 15:
Học bài hát do địa phương tự chọn
HỌC HÁT BÀI: Ơi cuộc sống mến thương
 Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện
 BÀI ĐỌC THÊM: Âm nhạc và vũ trụ.
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- H/s được học thêm 1 bài hát mới do địa phương tự chọn
- Tập hát bài hát Ơi cuộc sống mến thương của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện.
- Thông qua bài đọc thêm các em biíet thêm về âm nhạc và vũ trụ.
2. Kỹ năng.
- Biết thể hiện bài hát với tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan.
3. Thái độ.
- Giúp h/s yêu môn học hơn và có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc.
II- CHUẨN BỊ.
1. Thầy:- băng nhạc, nhạc cụ.
	 - tập hát thành thạo bài hát.
2. Trò: - Xem trước bài mới
III- PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP.
1 - KIỂM TRA BÀI CŨ.
Không kiểm tra.
2 - BÀI MỚI.
* ĐVĐ:(2’) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được học thêm một bài hát mới do địa phương tự chọn và đọc bài đọc thêm Âm nhạc và vũ trụ.
Gv: giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện và bài hát Ơi cuộc sống mến thương.
- Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện là nhạc sĩ sáng tác rất nhiều ca khúc được người lớn và giới trẻ yêu thích và hôm nay chúng ta sẽ được học bài hát Ơi cuộc sống mến thương của ông đây là 1 bài hát rất có ý nghĩa với chúng ta.
? Bài hát được viết ở nhịp gì?
- Nhịp 2/4
GV: bài hát được viết ở giọng Son trưởng.
GV: cho h/s nghe bài hát.
Gọi h/s đọc lời ca của bài hát.
GV: cho h/s luyện thanh
Mi
Ma
GV: dạy h/s học hát từng câu
GV: đánh đàn h/s nghe và hát theo
Chú ý lắng nghe sửa sai 
GV: cho h/s hát ghép cả bài
Chú ý sửa sai
Đ/v h/s
GV: chia từng nhóm hát 
Chú ý sửa sai
GV: cho hs/ hát và vỗ tay theo phách.
Chú ý quan sát sửa sai.
GV: hướng dẫn h/s đúng hát và vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát
GV: mời 1 vài cá nhân trình bày trước lớp
Đ/v khích lệ cho điểm h/s.
GV: gọi h/s đọc bài đọc thêm
? Thông qua bài đọc thêm em đã có thêm những hiểu biết gì về âm nhạc?
- HS:
1. Học hát (30’)
Ơi cuộc sống mến thương.
- H/s nghe.
- H/s nghe bài hát.
- H/s thực hiện.
- H/s học hát từng câu theo đàn.
- H/s thực hiện.
- H/s thực hiện.
2. Bài đọc thêm (6’)
Âm nhạc và vũ trụ
3- CỦNG CỐ (5’)
- Mời cá nhân hát bài hát Ơi cuộc sống mến thương.
- Cả lớp hát lại bài hát.
4- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (1’)
- Các em về nhà học bài và chuẩn bị cho bài ôn tập học kì./.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn://2009	 Ngày giảng:9A: /./2009
	 9B:/./ 2009
	 9C:/./ 2009
TIẾT 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố lại các kiến thức âm nhạc đã học
+ Ôn tập 4 bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lý kéo chài.
- Ôn tập phần nhạc lý: Giới thiệu về quãng, về hợp âm và về dịch giọng.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, song ca, tốp ca, lối hát hoà giọng, hát có lĩnh xướng, và nắm được các kiến thức về nhạc lý.
3. Thái độ
- Giáo dục các em ý thức tự giác học tập.
II- CHUẨN BỊ
1. Thầy:- nhạc cụ, băng nhạc, kế hoach ôn tập
2. Trò: - ôn tập theo yêu cầu của GV
III- PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
1 - KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
2 - BÀI MỚI
* ĐVĐ: (1’) GV nêu yêu cầu bài ôn tập.
GV: cho h/s luyện thanh
Mi.
Ma
Gv: cho h/s nghe lại 4 bài hát
GV: đệm đàn cho h/s hát ôn lại 4 bài hát thật hoàn chỉnh kết hợp với động tác phụ hoạ. GV: cho h/s hát và gõ theo phách, đánh nhịp.
GV: cho h/s ôn tập theo nhóm.
Chú ý sửa sai cho h/s.
Gv: kiểm tra 1 vài cá nhân hát 1 trong 4 bài.
Nhận xét cho điểm
Gv: kiểm tra 1 vài cá nhân hát 1 trong 4 bài
Nhận xét cho điểm
? Qu·ng lµ g×?
- Lµ kho¶ng c¸ch vÒ ®é cao cña 2 ©m thanh liÒn bËc hoÆc c¸ch bËc. Mçi qu·ng mang 1 t/c riªng tuú theo sè l­îng cung vµ nöa cung chøa trong qu·ng ®ã.
? ViÕt c¸c qu·ng: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ?
- HS:
GV: nhËn xÐt vµ cho ®iÓm.
? Hîp ©m lµ g×?
- Lµ sù vang lªn ®ång thêi cña 3, 4 hoÆc 5 ©m c¸ch nhau qu·ng 3.
? ViÕt c¸c hîp ©m 3 vµ hîp ©m 7?
- HS:
GV: nhËn xÐt cho ®iÓm.
 1.ÔN TẬP 4 BÀI HÁT(25’)
- Bóng dángmột ngôi trường.
- Nụ cười.
- Nối vòng tay lớn.
- Lý kéo chài.
- HS trình bầy
2. ÔN TẬP NHẠC LÝ (15’)
a.Giới thiệu về quãng.
- HS trả lời
b. S¬ l­îc vÒ hîp ©m.
- HS tr¶ lêi 
3 - CỦNG CỐ (2’)
GV: nhận xét tiết ôn tâp.
4 - HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (1’)
- Các em về nhà tiếp tục ôn tập./.
---------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA Nhạc 9.doc
Bài giảng liên quan