Giáo án Đại số 9 Chương III - Nguyễn Mính

* Kiến thức:

 - Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó .

- Hiểu được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát (giải) và vẽ đường thẳng đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình nhất hai ẩn.

* Kĩ năng:

- HS giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Vẽ đường biểu diển nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

 

doc37 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 Chương III - Nguyễn Mính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
..........
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SƠ LƯỢC VỀ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 
 A-TRẮC NGHIỆM : (3đ ). Mỗi câu 0,5 điểm
 1-D ; 2-C ; 3-D ; 4-B ; 5-C ; 6: 1-- d ; 2 --c ; 3 --a ; 4 --b
 B-TỰ LUẬN: (7đ)
 Bài1: 2đ - Khử được ẩn x hoặc y (0,5đ)
 - Tìm được x=1 ; y=2 (Mỗi giá trị 0,5đ )
 - Kết luận nghiệm của hệ phương trình là ( x=1 ; y=2 ) ( 0,5 đ)
Bài2: (3đ )
 a) 	- Thế x=1 ; y=2 vào phương trình: y=ax+b , tacó : a+b = 2 (0,25đ)
- Thế x=-1 ; y=0 vào phương trình :y=ax+b , ta có;-a+b=0 (0,25đ) -Lập được hệ 	(0,25) 
- Giải hệ phương trình ta tìm được a=1 ; b= 1 	(1đ)
- kết luận : a=1 ; b =1 	 (0,25đ)
 b)- Trình bày phương trình hoành độ giao điểm :2x+3 = x+1 
(0,25đ)
 - Tìm được x=-2 	(0,25đ)
 - Tìm được y =-1 	(0,25đ)
 - Kết luận: Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng (x=-2; y=-1) 	(0,25đ) 
 Bài3: (2đ) - Gọi x (cm) là độ dài cạnh góc vuông lớn (x>0) 	(0,25đ) 
 - Gọi y (cm) là độ dài cạnh góc vuồng nhỏ (y>0) 	(0,25đ) 
 - Lập được hệ 	(0,5đ)
 - Giải hệ tìm được x = 8 ; y = 6 (0,5đ)
 - Diện tích của tam giác là : 24(cm 2) 	 (0,5đ)
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết thứ : 	Tuần :	Ngày soạn :	
Tên bài giảng : 	 
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
	+
CHUẨN BỊ:
	+ GV:
	+ HS:
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ-BÀI GHI
Ho¹t ®éng 3 : 
Ho¹t ®éng 4 : 
Ho¹t ®éng 5 :RÌn kü n¨ng gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh b»ng ph­¬ng ph¸p ®Æt Èn sè phô
Ho¹t ®éng 6 :LuyÖn tËp gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh
Ho¹t ®éng 7: H­íng dÉn, dÆn dß ë nhµ
+ Bµi häc:
+ Bµi tËp: 
+ ChuÈn bÞ:
CÇn in:
TiÕt 39 trang 5,6
TiÕt 41 trang 9, 10, 11
TiÕt 43 trang 14, 15
TiÕt 44,45 trang 16, 17, 18
TiÕt thø : 44 	TuÇn : 23	Ngµy so¹n :	
	Ngµy d¹y:
Tªn bµi gi¶ng : 	LUYỆN TẬP 
	Giải hệ bằng phương pháp thế và phương pháp cộng
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng.
Có kỹ năng biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng.
ứng dụng việc giải hệ vào các bài toán phức tạp.
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
 HS1: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: 
 HS2: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng: 
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ-BÀI GHI
Hoạt động 3 : Luyện tập giải hệ phương trình đưa được về dạng cơ bản (định nghĩa).
Bài 24:a
- GV cho HS quan sát, nhận xét hệ và nêu cách giải.
- HS nêu cách giải.
- GV chốt lại: 
1/ Biến đổi đưa về dạng cơ bản để giải.
2/ Cách biến đổi: (có 2 cách)
+ Khai triển, rút gọn
+ Đặt ẩn phụ, vì có những biểu thức giống nhau.
* Lưu ý khi có nhiều biểu thức giống nhau ta có thể đặt ẩn phụ để phương trình đơn giản hơn. 
Câu b: Cho HS về nhà làm hoặc có thể gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách tương tự.
Bài 27:
Câu a: 
- GV cho HS đặt ẩn phụ như HD đề bài để có hệ mới.
* GV HD: 
- HS: 2 HS lên bảng giải hệ với ẩn mới bằng 2 phương pháp thế và cộng, cả lớp chia hai nhóm cùng làm.
Câu b:
- GV cũng cho HS làm tương tự nhưng chú ý đổi lại nhóm ban đầu giẩi bằng phương pháp thế thì bây giờ giẩi bằng phương pháp cộng.
Bài 24:
a) 
Giải ra được nghiệm 
Cách 2: Đặt x+y = u ; x-y = v, ta có hệ 
Giải hệ theo ẩn u, v ta được u =-7; v=6 . Suy ra hệ tương đương: Giải hệ này ta được nghiệm: 
b) Đáp số: (x;y) = (1; -1)
Bài 27:
Đặt hệ trở thành: 
Suy ra . Vậy hệ có nghiệm 
b) Hệ có nghiệm 
Hoạt động 4 : Luyện tập ứng dụng giải hệ phương trình vào các bài toán
Bài 25: 
- GV yêu cầu HS xác định các hệ số của đa thức P(x) với biến là x.
- HS nêu các hệ số.
- GV hỏi để P(x) = 0 thì ta có điều gì?
- HS: 3m-5n+=0 và 4m-n-10=0
- GV yêu cầu HS lập hệ giải đẻ tìm n, m.
- HS 1 em len bảng, cả lớp cùng giải 
Bài 26
- GV HD đồ thị đi qua điểm thì toạ độ của điểm đó thoả mãn hàm số nên ta có thể thay toạ độ vào hàm số để được phương trình và lập hệ . 
- HS lập hệ và giải. 
Bài 25:
 Để P(x) = 0 thì 3m-5n+=0 và 4m-n-10=0.
Từ đó ta có hệ:
......
Gỉai hệ ta được m=3; n=2
Bài 26:
a) Đồ thị hàm số đi qua A(2;-2) và B(-1;3) nên ta có:
Giải hệ ta được a=-5/3; b=4/3
d) Tương tự a=0; b=2
Hoạt động 5 : Dặn dò
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
Về nhà làm các bài tập 17,18, 22, 23, 24 SGK trang 16 , 19.
Tiết sau : Chuẩn bị máy tính Casio (Casio fx 500MS) để thực hành giải hệ bằng máy tính.
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docCHUONG 3 dai 9.doc
Bài giảng liên quan