Giáo án Đại số Lớp 7 Tuần 13 - 18

 

I. Mục tiêu

- Học sinh thực hiện được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ nghịch.

- Kỹ năng tính toán chính xác.

II. Phương tiện dạy học

- GV: bảng phụ.

- HS: bảng nhóm.

 

doc27 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 Tuần 13 - 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
v nêu câu hỏi ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch
Hs trả lời và ghi thành bảng tổng kết:
1/ §ại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch
Đại lượng tỷ lệ thuận
Đại lượng tỷ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay y.x = a ( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.
Chú ý
Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số k(¹ 0)
thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 
Khi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a (¹ 0) thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a.
Ví dụ 
Quãng đường S tỷ lệ thuận với thời gian t trong chuyển động thẳng đều với vận tốc v không đổi . 
Quãng đường không đổi S (km).Thời gian t và vận tốc v là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. S = v.t
Tính chất
x
x1
x2
x3
…..
y
y1
y2
y3
…
x
x1
x2
x3
…..
y
y1
y2
y3
…
a/ y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = …
4. Củng cố: 
Tổng kết các nội dung chính trong chương I, một số kiến thức chương II.
5. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lý thuyết và giải các bài tập ôn chương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt
……………………….
Nguyễn Thanh Biểu
TUẦN : 18 	Ngày soạn : ………………..
Tiết 39	Ngày dạy : …………………. 
	ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) 
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố các phép tính trong Q, rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q.
- Kỹ năng tìm thành phần chưa biết trong tylệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau.
- Giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Củng cố cc dạng bi tập về các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- HS: Thuộc lý thuyết chương I,II bảng nhóm, đề cương.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính có ngoặc ?không ngoặc?
Nhận xét bài tập 1?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv gọi Hs nhận xét bài giải của bạn.
Gv nhận xét chung. Nhắc lại cách giải.
Tương tự cho các bài tập còn lại.
Dạng 2: Tính nhanh
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, nêu phương pháp giải ?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv nhận xét đánh giá.
Dạng 3: Tìm x biết
Gv nêu đề bài.
Gv nhắc lại bài toán cơ bản:
 a . x = b => x = 
 a : x = b => x = 
Vận dụng vào bài tập tìm x ?
Gv nêu bài tập 3,4.
Gọi Hs lên bảng giải.
Kiểm tra kết quả, nhận xét cách giải.
Nêu các bước giải tổng quát.
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
ôxô = 2,5 => x = ?
ôxô = -1,2 => x = ?
ôxô+ 0,573 = 2 => x = ?
Gv nhắc lại cách giải bài 8.
Xem x + = X => đưa về bài tập 7.
Dạng 4: Các bài toán về tỷ lệ thức:
Gv nêu đề bài 1.
Tìm thành phần chưa biết của tỷ lệ thức ta làm ntn?
Gv nêu bài tập 2.
Vận dụng tính chất gì để giải?
Yêu cầu Hs thực hiện bài giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét bài giải của các nhóm.
Gv kiểm tra và tổng kết các bước giải dạng toán này.
Gv nêu đề bài.
Số tiền lãi trong 6 tháng là ?
Số tiền lãi trong một tháng là?
Lãi xuất hàng tháng được tính ntn?
Gv nêu bài tập 4.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề.
Nêu ra bài toán thuộc dạng nào?
Phương pháp chung để giải?
Yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét.
Gv nhận xét, đánh giá.
Nêu cách giải tổng quát.
Hs nhắc lại thứ tự thực hiện dãy tính không ngoặc:
Luỹ thừa trước, rồi đến nhân chia rồi cộng trừ sau.
Đối với dãy tính có ngoặc làm từ trong ngoặc ra ngoài ngoặc.
Dãy tính không ngoặc và có thể tính nhanh được.
Một Hs lên bảng giải, các hs còn lại làm vào vở.
Kiểm tra kết quả, sửa sai nếu có.
Hs đọc đề.
Ta thấy: 0,4.2,5 =1, do đó dùng tính chất giao hoán và kết hợp gom chúng thành tích.
Tương tự : 0,125.8 = 1
 0,375.8 = 3
Hs lên bảng giải.
Hs lên bảng giải bài 1 và 2.
Các Hs còn lại giải vào vở.
Hs lên bảng giải.
Nhận xét cách giải của bạn.
Giá trị tuyệt đối của một số a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
 ì x nếu x ³ 0.
ôxô= í
 î - x nếu x < 0.
ôxô= 2,5 => x = ± 2,5.
Không tìm được giá trị của x.
ôxô= 2 – 0,573 = 1,427
x = ± 1,427.
Hs lên bảng giải.
Dùng tính chất cơ bản của tỷ lệ thức .
Từ => a . d = b . c.
Hs giải bài 1.
Nhắc lại tính chất : Từ => 
Các nhóm tính và trình bày bài giải.
Một Hs nhận xét.
Số tiền lãi trong 6 tháng là:
2062400 – 2000000 = 62400
Số tiền lãi mỗi tháng là:
62400 : 6 = 10400 (đ)
Hs tính lãi xuất hàng tháng bằng cách chia số tiền lãi mỗi tháng cho tổng số tiền gởi.
Hs đọc kỹ đề bài.
Bài toán thuộc dạng bài chia tỷ lệ.
Để giải dạng này, dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
Các nhóm thực hiện bài giải.
Treo bảng nhóm trên bảng.
Một Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Dạng 2: Tính nhanh
1/ (-6,37.0,4).2,5 
= -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37
2/ (-0,125).(-5,3).8
= [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3
3/ (-2,5).(-4).(-7,9)
= 10.(-7,9) = -79
4/ (-0,375)..(-2)3= 3. = 13
Dạng 3: Tìm x biết
Dạng 4: Các bài toán về tỷ lệ thức:
1/ Tìm x biết 
Ta có: x.8,4 = 1,2 .4,9
 => x = 0,7.
2/ Tìm x, y biết : , và 
y – x =30?
Giải:
Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có: , ta suy ra:
3/ (Bài 100)
Số tiền lãi mỗi tháng là:
 (2 062 400 – 2 000 000) : 6 =
 10 400 (đồng)
Lãi suất hàng tháng là:
4/ (Bài 103)
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng)
Ta có: 
 và x + y = 12800000 (đ)
=> 
=>x = 3 . 1600000 = 4800000 (đ)
 y = 5.1600000 = 800000 (đ)
Bài 5: ( Bài 8)
Gv nêu đề bài trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, phân tích xem bài toán thuộc dạng nào?
Nêu hướng giải?
Gọi Hs lên bảng giải, các Hs còn lại làm vào vở.
Kết luận?
Gv nhắc nhở Hs việc trồng cây và chăm sóc cây là góp phần bảo vệ môi trường.
Bài 6: (Bài 9)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ và phân tích đề bài.
Yêu cầu làm việc theo nhóm?
Gọi một Hs của một nhóm lên bảng nêu lại cách giải.
Gv nhận xét, đánh giá.
Hs đọc đề.
Do số cây xanh tỷ lệ với số học sinh nên ta có bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ.
Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x,y,z thì x,y,z phải tỷ lệ với 32; 28; 36.
Dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải.
Hs lên bảng giải.
Hs nêu kết luận số cây của mỗi lớp.
Bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ.
Khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt tỷ lệ với 3; 4 và 13.
Các nhóm thảo luận và giải bài toán.
Trình bày bài giải lên bảng.
Một Hs lên bảng trình bày cách giải của nhóm mình.
Hs khác nhận xét.
Bài 5: 
Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x; y; z ta có:
 và x + y + z = 24
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
=> x = 32.= 8
 y = 28.
 z = 36. = 9
Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây.
Bài 6:
Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg)
Theo đề bài ta có:
 và x +y +z = 150.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
=> x = 3. 7,5 = 22,5 (kg)
 y = 4 . 7,5 = 30 (kg)
 z = 13. 7,5 = 97,5(kg)
Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5 kg.
Bài 7: ( bài 21)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác định các yếu tố đã biết, các yếu tố chưa biết?
Nêu quan hệ giữa số máy và thời gian hoàn thành công việc?
Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó?
Yêu cầu các nhóm thực hiện bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
Hs đọc kỹ đề bài.
Phân tích đề:
S như nhau.
Số máy của đội một nhiều hơn của đội hai 2 máy.
Biết số ngày hoàn thành công việc của mỗi đội.
Tính số máy của mỗi đội?
Số máy và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Do đó: 4.a = 6.b = 8.c
 và a – b = 2.
Các nhóm thực hiện bài giải.
Trình bày bài giải trên bảng.
Bài 7:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a, b, c.
Ta có số máy và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nên:
4.a = 6.b = 8.c và a – b = 2.
Suy ra:
Vậy: Số máy của ba đội lần lượt là 6; 4; 3 máy.
4. Củng cố: 
Nhắc lại nội dung tổng quát của chương.
Các dạng bài tập chính trong chương và cách giải của mỗi dạng.
5. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lý thuyết, giải các bài tập còn lại trong bài ôn chương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 18 	 Ngày soạn 
Tiết : 40 	 Ngày dạy 
KIỂM TRA HỌC KỲ I (Cả đại số và hình học)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc lí thuyết của chương trình HK 1 lớp 7.
- Nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh HK 1 năm học 2012 - 2013.
II. CHUẨN BỊ: 
 - HS: Ơn tập kĩ lý thuyết của chương, chuẩn bị kiến thức.
 - GV: Chuẩn bị ma trận và đề. 
III. NỘI DUNG ĐỀ: (Có đề thi kèm theo)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Duyệt
……………………..
Nguyễn Thanh Biểu

File đính kèm:

  • docgiao an toan 7 dai so (tuan 13 - 18).doc
Bài giảng liên quan