Giáo án Địa lý 7 - Nguyễn Văn Beo

I. Mục tiêu bài học:

HS cần nắm:

_ Dân số, mật độ dân số và nguồn lao động của địa phương.

_ Nguyên nhân gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số.

_ Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nứơc và cách giải quyết.

_ Đọc và khai thác biểu đồ dân số và tháp tuổi.

II. Các phương tiện dạy học:

_ Biểu đồ gia tăng dân số H1.2

_ Hai tháp tuổi.

_ Biểu đồ gia tăng dân số địa phương.

 

doc209 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 7 - Nguyễn Văn Beo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 miền đồng bằng mênh mơng, dạng lượn sĩng chiếm ½ diện tích châu lục. Khu vực này cĩ đặc điểm thiên nhiên nổi bật ntn? Nền kinh tế cĩ khác biệt gì so với các khu vực khác của Châu Âu? Để trả lời những vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài học hơm nay.
Hoạt động Thầy – Trò
Ghi bảng
 GV: Nhìn H59.1 xác định vị trí Đơng Âu, tên các nước Đơng Âu?
HS: SGK.
GV: Kể tên các nước trong khu vực?
HS: SGK.
GV: Đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu, sơng ngịi, thực vật khu vực Đơng Âu?
Yếu tố tự nhiên
Điểm điểm tự nhiên
Địa hình
Chủ yếu là đồng bằng rộng lớn, chiếm ½ diện tích Châu Âu
Khí hậu 
Ơn đới lục địa cĩ tính chất lục đại sâu sắc phía Đơng Nam
Sơng ngịi
 Đĩng băng vào mùa đơng, cĩ sơng VonGa, Đni – ép.
Thực Vật
Thảm thực vật phân hĩa theo khí hậu rõ rệt tự Bắc – Nam.
GV: Quan sát H59. hãy giải thích về sự thay đổi từ Bắc xuống Nam của thực vật?
 HS: Đồng rêu thuộc khu vực cận vịng cực Bắc rất lạnh. Rừng lá kim thuộc khí hậu ơn đới lục địa lạnh. Rừng hỗn giao, lá rộng khu vực khí hậu ấm dần. Thảo nguyên nửa hoang mạc phát triển khí hậu ơn đới lục địa.
1/ Khái quát tự nhiên:
_ Khu vực Đơng Âu gồm: Liên Bang Nga, Uraina, Bêlarút, Litva,Latvia,Extơnia, Mơnđơva
_ Chủ yếu là đồng bằng rộng lớn, chiếm ½ diện tích Châu Âu
- Ơn đới lục địa cĩ tính chất lục đại sâu sắc phía Đơng Nam
- Sơng đĩng băng vào mùa đơng, cĩ sơng VonGa, Đni – ép.
- Thảm thực vật phân hĩa theo khí hậu rõ rệt tự Bắc – Nam.
GV: Thế mạnh của vùng đồng bằng là gì?
HS: Nơng nghiệp với quy mơ lớn.
GV: Thế mạnh của Liên Bang Nga, Bêlarut, Uraina là gì?
HS: SGK
Giảng: Đất đen chiếm 6% diện tích lục địa Á – Âu.
GV: Thế mạnh của các ngành cơng nghiệp truyền thống?
HS: SGK
GV: Thế mạnh chung của Uraina và Bêlarút là gì?
HS: SGK
GV: Mạng lưới sơng ngịi như thế nào? Nĩ tạo điều kiện thuận lợi gì?
HS: Nhiều sơng lớn, nhỏ dày đặc. Thuận lợi cho ngành thủy điện phát triển giao thơng, thủy lợi.
2/ Kinh tế:
_ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nơng lâm ngư nghiệp.
_ Cơng nghiệp khá phát triển đặc biệt là ngành cơng nghiệp truyền thống ở Nga và Uraina.
_ SXNN được tiến hành theo quy mơ lớn. Uraina là vựa lúa lớn của Châu Âu.
4. Củng cố:
Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Sự khác biệt giữa khí hậu ở các miền trong khu vực Đơng Âu là:
a/ Càng đi về phía đơng, đơng nam tính chất lục địa càng rõ rệt.
b/ Càng đi về phía bắc càng lạnh, mùa đơng càng kéo dài 
c/ Cả hai ý trên đúng.
d/ Cả hai ý trên sai.
Câu 2: Hãy sắp xếp những nét chính của địa hình Đơng Âu từ bắc xuống nam theo thứ tự 1;2;3;4.
a/ Là dãy đồng bằng rộng lớn, chiếm ½ diện tích Châu Âu.
b/ Phía bắc cĩ địa hình băng hà.
c/ Ven biển Caxpi cĩ dãy đất thất hơn mực nước biển 28m.
d/ Thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển ở vùng ơn đới lục địa.
Câu 3: Đặc điểm về kinh tế khu vực Đơng Âu?
5. Dặn dò:
1. Tính đến năm 2003 Liên minh Châu Âu cĩ bao nhiêu nước gia nhập?
2. Diện tích, số dân và tiền chung của Liên minh Châu Âu?
3. Một vài nét về hoạt động thương mại của Liên minh Châu Âu?
Tuần: 34	Ngày soạn:
Tiết : 67	Ngày dạy:
Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU
– & —
I. Mục tiêu bài học:
HS cần:
_ Biết được sự ra đời và mở rộng của Liên Minh Châu Âu. 
_ Hiểu rõ mục tiêu của Liên Minh Châu Âu.
_ Hiểu rõ Liên Minh Châu Âu khơng ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hĩa, xã hội với các trong trong khu vực và trên thế giới.
_ Nắm vững Liên Minh Châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu và cũng là 1 trong những khu vực kinh tế lớn của thế giới.
II. Các thiết bị dạy học cần thiết:
_ Bản đồ quá trình mở rộng Liên Minh Châu Âu.
_ Một số ảnh về văn hĩa, tơn giáo của Liên Minh Châu Âu.
_ Lược đồ các khối kinh tế trên thế giới.
_ Sơ đồ ngoại thương Liên Minh Châu Âu – Hoa Kì – Châu Á.
III. Tiến trình tổ chức bài mới:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Khái quát về tự nhiên khu vực Đơng Âu cho ví dụ?
2/ Đặc điểm kinh tế khu vực Đơng Âu như thế nào? Về trình độ phát triển của họ ra sao?
3/ Giới thiệu bài mới:
 Liên Minh Châu Âu là tiền thân cảu cộng đồng kinh tế Châu Âu, được thành lập theo hiệp ước Kơma kí năm 1957 và cĩ hiệu lực 1958. Là tổ chức chính trị lớn của Châu Âu. Đây là hình thức liên minh cao nhất trong hình thức tổ chức kinh tế. Khu vực trên thế giới hiện nay. Vậy sự mở rộng Liên Minh Châu Âu như thế nào? Mơ hình ra sao? 
Hoạt động Thầy – Trò
Ghi bảng
Giảng: 18/4/1951 hiệp ước thành lập cộng đồng Châu Âu về than thép được 6 nước thanh viên: Pháp, CH Liên bang Đức, Italia , Bỉ, Hà Lan, Lucxembua kí quyết định thực hiện 1 thị trường chung về than thép nhằm tạo điều kiện hiện đại hĩa ngành cơng nghiệp thép. 25/3/1957 thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu trên cơ sở cộng đồng than thép, nền tảng của Liên Minh Châu Âu. Mở ra thị trường rộng lớn trên 160 triệu dân, áp dụng cho sản xuất thiết bị KHKT  vào sản xuất hiệu quả cao cho các ngành cơng nghiệp hiệu quả nhất của các nước thành viên phát triển nhanh.
GV: Làm thế nào để hình thành liên minh Châu Âu?
HS: SGK.
GV: Hãy trình bày diện tích và dân số của Liên Minh Châu Âu ?
HS: SGK.
GV: Quan sát H60.1 Nêu sự phát triển của Liên Minh Châu Âu qua các giai đoạn? (Nhĩm 5 phút)
HS: 1958: Pháp, Bỉ, Hà Lan, CHLB Đức, Italia, Lucxembua. 1973: Aixolen, Đan Mạch, Anh. 1981: Hi Lạp. 1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. 1995: Áo, Thụy Điển, Phần Lan.
Giảng: Đến tháng 5 – 2004; EU kết nạp thêm 10 nước thành viên.
1/ Sự mở rộng của liên minh:
 _ Liên Minh Châu Âu mở rộng từng bước qua nhiều gia đoạn.
_ năm 2001 diện tích 3.243.600 Km2, dân số 378 triệu người.
_ Liên Minh Châu Âu 1995 cĩ 15 nước thành viên.
GV: Chính trị Châu Âu cĩ cơ quan gì?
HS: SGK
Giảng: cĩ 4 thể chế đại diện: Hội đồng bộ trưởng, UB Châu Âu, nghị viên và tịa án.
GV: Về kinh tế cĩ chính sách gì?
HS: SGK
Giảng: Đất đen chiếm 6% diện tích lục địa Á – Âu.
GV: Văn hĩa, xã hội chú trọng vấn đề gì?
HS: SGK
Giảng: 10 ngơn ngữ chính ở Châu Âu.
2/ Liên Minh Châu Âu một mơ hình liên minh tồn diện nhất:
 _ Chính trị cĩ cơ quan lập pháp và nghị viện chung.
_ Kinh tế: sử dụng đồng tiền chung Ơ rơ.
_ Văn hĩa: Bảo vệ tính đa dạng về văn hĩa, ngơn ngữ.
_ Xã hội: Tổ chức tài trợ học ngoại ngữ, tao đổi sinh viên đào tạo lao động cĩ tai nghề.
GV: Dựa vào SGK cho biết từ năm 1980, trong ngoại thương Châu Âu cĩ đặc điểm gì?
HS: SGK
GV: Vị trí của Liên Minh Châu Âu trong ngoại thương là rất quan trọng là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới. Bắc Mỹ (16%), Châu Á (27%).
Giảng: EU đặt quan hệ kinh tế với các nước ASEAN qua hội nghị ASEM hàng năm (10 nước: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Brunây, Inđơnêsi, Malay, Philippin, Singrapo, Thai Lan, Việt Nam)
3/ Liên Minh Châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới :
4. Củng cố:
Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Liên Minh Châu Âu được thành lập chính thức vào năm nào?
a/ 1958	c/ 1956
b/ 1957	d/ 1959
Câu 2: Chính trị liên minh Châu Âu cĩ mấy cơ quan?
A/ 2 	B/ 3
C/ 4 	D/ 5
Câu 2 : Trình bày mơ hình Liên Minh Châu Âu?
Câu 3: Tại sao nĩi Liên Minh Châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu TG?
5. Dặn dò:
1. Nêu tên và xác định vị trí 1 số quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu và Tây Trung Âu và Nam Âu, Đơng Âu.
2. Xác định các quốc gia Liên Minh Châu Âu
3. Vẽ và nhận xét biểu đồ phát triển kinh tế Pháp, Uraina.
Tuần: 34	Ngày soạn:
Tiết : 68	Ngày dạy:
Bài 61: THỰC HÀNH
ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỀU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU.
– & —
I. Mục tiêu bài học:
HS cần:
_ Nắm vững vị trí địa lí 1 số quốc gia ở Châu Aâu theo cách phân loại khác nhau.
_ Nắm vững cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của 1 số quốc gia Châu Aâu.
II. Các thiết bị dạy học cần thiết:
_ Bản đồ các quốc gia Châu Âu.
III. Tiến trình tổ chức bài mới:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Hãy trình bày sự mở rộng của Liên minh Châu Âu? Cho ví dụ các liên minh khác mà em biết?
2/ Điều nào cho chúng ta biết Liên minh Châu Âu là 1 mơ hình tồn diện nhất?
3/ Giới thiệu bài mới:
 Bài học cuối cùng của chương trình địa lí 7 này chúng ta sẽ hồn thành tốt nội dung rất quan trọng và thiết thực. Thực hành xác định vị trí từng quốc gia trong các khu vực và trong Liên minh Châu Âu. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế 1 số nước Châu Âu.
Hoạt động Thầy – Trò
Ghi bảng
GV: Chia lớp thành 4 nhĩm.
Nhĩm 1: Xác định vị trí các nước thuộc Bắc Âu và Nam Âu?
HS: SGK
Nhĩm 2: Xác định vị trí các nước thuộc Tây Âu và Trung Âu?
HS: SGK
Nhĩm 3: Xác định vị trí các nước thuộc Đơng Âu?
HS: SGK
Nhĩm 4: Xác định vị trí các nước thuộc Liên minh Châu Âu?
1/ Xác định 1 số quốc gia trên lược đồ :
_ Bắc Âu: Nauy, Thụy Điển, Phần Lan, Aixơlen, 
_ Tây và Trung Âu: Anh, Ailen, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Đức, Thụy Sĩ, Áo Xlovakia, Hungrari,Rumani, Ba Lan, Sec, Nam Tư, Đan Mạch.
_ Đơng Âu: Latvia, Litva, Extonia, Belarut, Uraina, Liên Bang Nga, Monđova.
_ Nam Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia, Croatia, Hecxegovia, Xecbi và Mơngtênêrơ, Maxêđơnia, Hy Lạp.
GV: Yêu cầu HS xác định nước Pháp và Uraina? Hai nước này thuộc khu vực nào của Châu Âu?
HS: SGK
GV: Nhìn vào bảng số liệu ta cĩ mấy cách vẽ biểu đồ?
HS: 2 cách: Hình trịn, hình cột.
Cách 1:
2/ Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế :
Cách 2: 
* Nhận xét:
_ Pháp cĩ trình độ kinh tế cao là nước cơng nghiệp. Dịch vụ đĩng vai trị quan trọng chiếm tỷ trọng cao trong 3 khu vực kinh tế (70,9 %), tỷ trọng nơng lâm, ngư nghiệp trong GDP thấp (3%).
_ Uraina cĩ cơng nghiệp phát triển khơng bằng Pháp. Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao hơn các ngành cịn lại (47.5%) nhưng thấp hơn dịch vụ của Pháp nhiều.
4. Củng cố:
Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Tỷ trọng Dịch vụ của pháp là:
A/ 60% 	B/ 70,9%
C/ 80% 	D/ 100%
Câu 2: Tỷ trọng CN Uraina là:
A/ 47,5% 	B/ 50%
C/ 60% 	D/ 48%
Câu 3: Kể tên các nước thuộc 4 khu vực Châu Âu?
Câu 4: Vẽ biểu đồ thích hợp ở bảng số liệu bài tập 2 trang 185 SGK ? Nêu nhận xét?
5. Dặn dò:
1. Về nhà học bài từ bài 32 à bài 61.
2. Chú ý học nội dung GV đã ơn.
3. Chúc các em đạt kết quả tốt ở học kì II.
----------------------------------- THE END -----------------------------------

File đính kèm:

  • docGADL7.doc
Bài giảng liên quan