Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 27 buổi chiều

Đạo đức

Tiết 27: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

(Tiết 2 )

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

 

doc11 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 27 buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iờ)
Thời gian đi hết quãng đường của xe máy là:
117 : 50 = 2,34 (giờ).
 Đáp số : 2,34 giờ.
III. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
Ôn đọc.
ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách tính diện tích hình thoi.
* HS yếu và HS trung bình đọc rành mạch, lưu loát toàn bài thơ.
* HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
II .Nội dung 
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính diện tích của :
a, Hình thoi ABCD biết AC = 3cm, 
BD = 4cm
a, S = = 6 (cm2)
b, Hình thoi MNPQ biết MP =7cm, 
NQ = 4cm
b, S = = 14 (cm2)
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính diện tích hình thoi.
a, Độ dài các đường chéo là 5dm, 20dm.
a, S = = 50 ( dm2)
b, Độ dài các đường chéo là 4m, 15dm.
b, S = = 300 ( dm2)
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Gv vẽ hình.
- Nhận xét, chốt lại câu đúng, sai.
Luyện đọc theo nhóm đối tượng và tìm hiểu bài:
* HS yếu và HS trung bình đọc rành mạch, lưu loát toàn bài thơ và TLCH:
 Câu hỏi 1: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? 
+ Khổ thơ 1,2.
Câu hỏi 2: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba.
+ Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới ; trời thu thay áo
* HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài vàTLCH và HTL. 
Câu hỏi 3: Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
+ Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
+ Sử dụng biện pháp nhân hoá- làm cho trời cũng thay áo cũng nói cười như 
+ Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống của bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
+ Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua các từ ngữ được lặp lại: đây, của chúng ta
- Tiểu kết nội dung bài, HS nêu lại ND bài.
ND: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
III. Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Kĩ thuật
 Đ/C Giang Thị Oanh dạy
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
 Tiết 1
Kiểm tra khảo sát giữa học kì II- Môn toán
Tiết 2 Kiểm tra khảo sát giữa học kì II- Môn Tiếng việt
 Tiết 3: Thể dục
 Đ/C Lò Văn Òng dạy
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tiết 1
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn:Tập làm văn
MIÊU TẢ CÂY CỐI
Ôn Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối - bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
- Biết tính thời gian của chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường
* HS yếu và trung bình làm được các BT1, 2,3 VBT(trang 67- 68)
* HS khá giỏi làm bài 1, 2, 3,4 VBT (trang 67- 68).
II.Nội dung
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- GV chép bảng đề bài .
- Đề bài: Hãy tả một cây ăn quả em yêu thích . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Gv ghi dàn ý bài văn tả đồ vật lên bảng.
- H/s đọc các đề bài trên bảng.
- H/s xác định yêu cầu của đề bài.
- H/s lựa chọn đề bài để viết văn.
- H/s đọc dàn ý ghi trên bảng.
- H/s viết bài vào vở .
- Cho h/s viết bài.
- Vài học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét- sửa chữa- biểu dương những em có bài viết.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: (Tr 67) Viết số đo thích hợp vào ô trống:
2,75giờ; 2,5giờ; 3,75giờ; 2,5giờ.
Bài 2: (Tr 68) 
Bài giải:
Thời gian ca nô đi được quãng đường là:
9 : 24 = 0,375 (giờ) 
Đổi 0,375 giờ =22,5 phút.
 Đáp số: 22,5 phút.
Bài 3: (Tr 68) 
Bài giải:
 Quãng đường từ quê đên thành phố dài là:
40 3 = 120 (km)
Nêu đi bằng ô tô bác Ba đên thành phố vào thời gian là: 
120 : 50 = 2,4 (giờ)
 Đáp số: 2,4 giờ
Bài 4: (Tr 68) 
 Bài giải: 
Vận tốc của người đi với quãng đường dài 18,5 km là:
18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
Thời gian để đi quãng đường dài 30,5km
 là:
30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ). 
 Đáp số: 2,5giờ
III. Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn Toán
LUYỆN TẬP
Ôn:Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Giúp hs rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi vào giải toán
* HS yếu và HS trung bình: Củng cố cho HS nắm vững cách trình bày một bài bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
* HS khá, giỏi làm được bài văn có dùng biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn hay hơn.
II .Nội dung 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính diện tích hình thoi.
a, S = = 99 (m2)
b, Đổi: 6 dm = 60 cm.
 S = = 900 (cm2)
Bài 2:
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Diện tích miếng kính là:
 = 70 ( cm2)
 Đáp số: 70 cm2
Bài 3:
a, Hs xếp hình và xác định đường chéo của hình thoi vừa xếp.
b, Đường chéo của hình thoi đó là:
 3 x 2 = 6 (cm)
 Diện tích của hình thoi là:
 6 x 2 = 12 ( cm2)
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- HS làm theo nhóm đối tượng.
- HS chọn 1 trong 5 đề trong VBT trang 57-58 để làm:
Mở bài: Giới thiệu cây cối định tả..
Thân bài: Tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận của cây cối
Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của mình về cây cối mình tả
III. Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ học.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TẬP VĂN NGHỆ, THỂ DỤC THỂ THAO + NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh biết hát múa những bài thuộc chủ đề kỉ niệm ngày thành lập đoàn 26/3.. Tập luyện bài thể dục, kéo co, Nghi thức đội 
- HS tập hát múa bài hát ca ngợi về đoàn, đất nước. Tập các nội dung TTTD theo quy định của đoàn đội.
- Rèn kỹ năng hát múa tập thể cho học sinh. Giúp học sinh biết thêm những bài hát về đoàn, đất nước.
- Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau.
II. Chuẩn bị: 
- Thời gian: 35 phút.
- Địa điểm: Tại lớp học.
- Đối tượng: Học sinh lớp 4+ 5 số lượng học sinh cả lớp. 
- GV chuẩn bị một số động tác múa để hướng dẫn học sinh múa. một số dụng cụ cho luyện tập TDTT.
III. Hoạt động 
1. Bài mới: Giới thiệu hoạt động.
- Giáo viên tập hợp học sinh để phổ biến nội dung hoạt động.
2: Vào bài:
a. Hoạt động 1: Tập văn nghệ , TDTT (20 phút)
- Chia nhóm, phân công nhiệm vụ.
* Kiểm tra dung cụ các nhóm
* Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm HS để HS múa hát, và tập luyện TDTT.
+ Nhóm 1: Hát múa bài: Em là mầm non của Đảng. 
- GV hướng dẫn học sinh các động tác múa của bài: Em là mầm non của Đảng. 
+ GV múa mẫu từng động tác - HS quan sát múa theo
+ HS tập múa - GV quan sát uốn nắn từng học sinh múa cho dẻo, đều đẹp.
- HS thực hành múa:
- Giáo viên theo dõi nhận xét động viên khuyến khích học sinh.
 + Nhóm 2: Tập luyện thể dục thể thao theo sự hướng dẫn của Tổng phụ trách đội.
 - Giáo viên tham gia hướng dẫn nhóm 1 đồng thời quan sát nhắc nhở các em ở nhóm còn lại.
- Sau khi tập luyện giáo viên nhận xét chung về hiệu quả tập luyện, ý thức thực hiện của từng nhóm ngay tại sân trường. 
- Qua tiết hoạt động em có cảm nhận điều gì?
- Hs theo dõi nắm bắt nhiệm vụ.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và mang theo dụng cụ để đi ltập luyện 
- Học sinh thực hiện công việc của mình.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của thầy giáo.
- Trường lớp sanh, sạch đẹp hơn.
b. Hoạt động 2: Nhận xét cuối tuần
*Nhận xét tuần qua
+ Cán sự lớp tự nhận xét rút kinh nghiệm tuần qua.
- HS nghe nhận xét đóng góp ý kiến. (Bình bầu cá nhân...)
1.2 GVCN nhận xét chung
* Ưu điểm: 
- Học sinh đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài..
- Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp.
* Tồn tại:
- 1 số học sinh về nhà chưa có ý thức học bài. .
* Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp.
- Tiếp tục thi đua dành nhiều Hoa điểm mười.
- Chuẩn bị cho tiết HĐNGLL tuần sau: Giao lưu 26/3. Tổng kết chủ đề.
- Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học.
- Nhận xét tiết học:

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc
Bài giảng liên quan