Giáo án Giáo dục công dân 12 Tiết 35 - Kiều Đình Đào

 1.Về kiến thức:

 Hệ thống kiến thức cơ bản đã học từ bài 6 đến bài 9.

 2.Về kỹ năng:

 Nắm chắc kiến thức cơ bản, phân tích, tổng hợp, khái quát lấy ví dụ để chứng minh.

 3.Về thái độ:

 Thái độ làm bài nghiêm túc, tích cực.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 12 Tiết 35 - Kiều Đình Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GDCD 12	Giaùo vieân: Nguyeãn Coâng Cöôøng – Tröôøng THPT soá 1 Phuø Myõ
Ngaøy soaïn: 30/04/2009
Tieát : 35 	
Kieåm tra hoïc kyø 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1.Về kiến thức:
	 Hệ thống kiến thức cơ bản đã học từ bài 6 đến bài 9.
	2.Về kỹ năng: 
	 Nắm chắc kiến thức cơ bản, phân tích, tổng hợp, khái quát lấy ví dụ để chứng minh.
	3.Về thái độ: 
	Thái độ làm bài nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, đáp án.
2.Học sinh. Học bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: (1 ph) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
	2. Đề thi – Đáp án – Thang điểm
Phần 1. ĐỀ THI
Câu 1. Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân thể hiện như thế nào? (5 điểm)
Câu 2. Em hiểu thế nào là công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ? (3 điểm)
Câu 3.	 Tình huoáng:
Sau khi toát nghieäp THCS, caû hai chò em Hieàn vaø Tuù cuøng coù nguyeän voïng vaøo hoïc lôùp 10 THPT. Nhöng vì gia ñình khoù khaên neân boá Hieàn quyeát ñònh: “Tuù laø con trai neân caàn tieáp tuïc ñi hoïc. Coøn Hieàn laø con gaùi coù hoïc cao cuõng chæ laøm ruoäng vaø ñi laáy choàng nhö nhöõng ñöùa con gaùi laøng naøy neân ôû nhaø ñeå ñôõ ñaàn cha meï.”
Em coù taùn thaønh yù kieán cuûa boá Hieàn khoâng? (2 điểm)
Phần 2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 
Đáp án 
Điểm
Câu 1.
Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân thể hiện như thế nào?
5 điểm
 1. Khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội :
Quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi của cả nước và trong địa phương ; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế xã hội.
(1 điểm)
2. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
 A.- Ở phạm vi cả nước:
 ­ Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng các văn bản pháp luật.
 ­ Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Ví dụ: góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Hình sự,..
 B.- Ở phạm vi cơ sở: 
Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm , dân kiểm tra”:
 ­ Những việc phải được thông báo để đân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…).
Ví dụ: Chính sách, pháp luật…..
 ­ Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín 
Ví dụ: Mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng,..
­ Những việc dân được thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định .
Ví dụ: Kế hoạch sử dụng đất ở địa phương,…
 ­ Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát , kiểm tra. 
Ví dụ: Dự toán và quyết toán ngân sách xã.
(2 điểm)
(2 điểm)
Câu 2.
Em hiểu thế nào là Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ? 
3 điểm
1. Công dân được hưởng đời sống vật chất đầy đủ có nghĩa là: Công dân, đặt biệt là trẻ em được hưởng mức sống, được chăm sóc y tế đầy đủ để phát triển về thể chất trong điều kiện có thể, phù hợp với hoàn cảnh KT – XH của đất nước.
(1,5 điểm)
2. Công dân được hưởng đời sống tinh thần đầy đủ có nghĩa là: được tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng; được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và tham gia các hoạt động VH, văn nghệ phù hợp với lứa tuổi; được sử dụng các công trình VH công cộng. Công dân được phát triển toàn diện có nghĩa là: được tạo điều kiện để phát triển về trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mĩ, các năng khiếu cá nhân.
(1,5 điểm)
Câu 3.
Không đồng ý với ý kiến của bố Hiền : Vì, mọi người không phân biệt nam nữ đều có quyền và cơ hội học tập như nhau. Điều 10 – Luật Giáo năm 2005 quy định: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của Công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh Kinh tế đều bình đẳng về cơ hội Học tập…nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho tẻ em khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp.”
2 điểm
3. Bảng thống kê chất lượng kiểm tra học kỳ 1.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu- Kém
12A5
12A6
12A7
12A8
Tổng cộng
4. Nhận xét, bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 35 (KT HK2).doc
Bài giảng liên quan