Giáo án Giáo dục công dân 7 - Nguyễn Thị Kim Anh

Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.

Kỹ năng:

Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

Thái độ:

Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

 

doc91 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Nguyễn Thị Kim Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài:
- Làm bài tập a(62)
- Chuẩn bị: + Nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan trong bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
	+ Các ban ngành đoàn thể ở địa phương.
Tổ trưởng duyệt
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 32 - Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
( xã, phường, thị trấn )
(Tiếp)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở (UBND, HĐND xã (Phường, thị trấn)).
2. Kỹ năng
- Giúp và giáo dục HS biết thủ tục, yêu cầu đến chính quyền địa phương để giải quyết những công việc của cá nhân hay gia đình như cấp, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ khẩu. Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương thi hành công vụ.
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS tính thực tiễn, năng động, tự tin .
- Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, SGV, BTTH, STKTPL, hình ảnh về hoạt động của UBND, HĐND.
2. HS: Đọc trước bài ở nhà, làm BT.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có những cơ quan nào? Cơ quan nào là cơ quan quyền lực? Cơ quan nào là cơ quan hành chính? Các cơ quan đó do ai bầu ra?
- Chữa bài tập a.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và HS
Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
- 2HS đọc thông tin ở SGK.
? HĐND thị trấn (Xã, phường) có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
? UBND có nhiệm vụ gì?
- HS làm bài tập: Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây thuộc về HĐND và UBND thị trấn:
1. Quyết định chủ trương biện pháp xây dựng và phát triển địa phương.
2. Giám sát thực hiện nghị định của HĐND.
3. Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo địa phương.
Quản lý hành chính địa phương.
Tuyên truyền giáo dục pháp luật.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Bảo vệ tự do bình đẵng.
Thi hành pháp luật.
Phòng chống tệ nạn xã hội.
- HS trình bày, GV nhận xét ghi điểm.
? Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở?
- HS trả lời, GV nhận xét.
Hoạt động2 : Luyện tập.
- HS làm bài tập trên phiếu.
1. Bạn An kể tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở như sau:
HĐND xã.
UBND xã.
Công an xã.
Trạm y tế xã.
Ban văn hoá xã.
f, Đoàn TNCS HCM xã.
g, Mặt trận Tổ quốc xã.
h,HTX nông nghiệp.
i.Hội cựu chiến binh.
k,Trạm bơm.
- Theo em, ý nào đúng?
2. Bạn An 12 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng, bị CSGT huyện bắt giữ. Gia đình An đã nhờ ông Chủ tịch xã bảo lãnh và để UBND xã xử lý.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai?
b. Vi phạm của An xử lý thế nào?
1. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND thị trấn (Xã, phường):
- Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng (XD kinh tế - XH, AN, QP, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
- Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực hiện nghị quyết của HĐND xã.
đ HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân về: 
+ ổn định kinh tế.
+ Nâng cao đời sống.
+ Củng cố AN-QP
2. Nhiệm vụ của UBND.
- Chấp hành nghị quyết của HĐND.
- Quản lý NN ở địa phương.
- Tuyên truyền GD pháp luật.
- Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản.
- Chống tham nhũng và tệ nạn XH.
3. Trách nhiệm công dân:
- Tôn trọng và bảo vệ.
- Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật.
- Quy định của chính quyền địa phương.
Luyện tập:
Đáp án: a, b, c, d, e.
- HS thảo luận nhóm, tự do trình bày ý kiến.
IV. Củng cố:
* Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở?
1. Chăm chỉ học tập.
2. Chăm chỉ lao động.
3. Giữ gìn môi trường.
Tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
Phòng chống tệ nạn xã hội.
Học sinh trả lời, GV nhận xét.
* HS chơi trò chơi: Sắm vai tình huống xảy ra ở điạ phương.
GV kết luận: HĐND và UBND là cơ quan nhà nước cấp cơ sở trong hệ thống bộ máy nhà nước. Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó chúng ta phải chống lại những thói quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công việc đổi mới của quê hương.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài.
BT: Tìm hiểu gương cán bộ giỏi ở địa phương.
Tổ trưởng duyệt
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 33 : Thực hành, ngoại khoá 
các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố và bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, về bộ máy nhà nước.
2. Kỹ năng
- HS nhận biết được những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thiên nhiên, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS thái độ tích cực như yêu quý môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng cảu người khác, tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương làm nhiệm vụ. đồng thời giúp HS biết phản đối việc làm sai, làm ô nhiễm, phá hoại môi trường, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng để làm điều sai trái: Bói toán, phù phép, lợi dụng quyền hành để tham ô tài sản nhà nước.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Giấy khổ to, bút, băng dính.
Tình huống.
Hoa.
2. HS: Gương cán bộ giỏi ở địa phương.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND, UBND ở địa phương.
HS2: Thái độ và trách nhiệm cuẩ chúng ta đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chúng ta được học và biêt về môi trường và tài nguyên thiên, về tự do tín ngưỡng và về bộ máy nhà nước. Hôm nay cô cùng các em ôn lại các kiến thức đó và tìm hiểu thực tế địa phương về các vấn đề này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế địa phương.
HS thảo luận theo nhóm tổ.
? Vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em hiện nay như thế nào?
? Vấn đề tự do tín ngưỡng ở địa phương em hiện nay như thế nào?
Tổ trưởng duyệt
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 34
ôn tập học kì II
Tiết 35
Kiểm tra học kì II

File đính kèm:

  • docGDCD 7.doc