Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức

N1: quan sát quả cam, nó có đặc điểm gì về hình thức bên ngoài?

Nhờ đâu ta biết được đặc điểm đó?

Thấy màu xanh

Đặt tay vào nghe nặng

Hình tròn

Mùi thơm

Ăn có vị ngọt

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp 10LỚP 10GIÁO DỤC CÔNG DÂN Bài 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨCI/ Mở đầu: HS đọcII/ Nội dung bài mới:1/ Thế nào là nhận thức?a/ Quan điểm về nhận thức:Quan điểm,Nhận thứcTriết học duy tâmNhận thức là do bẩm sinh hoặc thần linh mách bảoTr học DV trước MácNhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản,máy móc thụ động về SV,HTTr học DV biện chứngNhận thức bắt nguồn từ thực tiễn,là quá trình nhận thức cái tất yếu, diễn ra phức tạpVí dụ:Triết học duy vật biện chứng:Làm ruộng đo đạt ruộng đất có tri thức toán họcQuan sát thời tiết thiên văn 2 nhóm thảo luận 5 phútN1: quan sát quả cam, nó có đặc điểm gì về hình thức bên ngoài?Nhờ đâu ta biết được đặc điểm đó?Thấy màu xanhĐặt tay vào nghe nặngHình trònMùi thơmĂn có vị ngọtN2:quan sát thanh sắt , nó có đặc điểm gì về hình thức bên ngoài?Nhờ đâu ta biết được đặc điểm đó?Thấy sắt nhỏ dàiMàu đen sù sì..Cầm thấy nặng.b/ Nhận thức cảm tính.Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sv, ht đem lại cho con người hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúngVí dụ: hs tự tìm Cả lớp thảo luận:Hãy so sánh vị của quả cam vàđặc tính của thanh sắt?Cam:vị chua, có lượng vitamin C, ăn có lợi cho sức khoẻ, đất trồng thích hợp :ĐB nam bộSắt:có tính chất lý học,có nhiệt độ nóng chảy,dẫn điện,là kim loại.c/ Nhận thức lý tínhLà giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa trên tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác tư duy như phân tích so sánh tổng hợp, khái hóa hóađể tìm ra bản chất,qui luật của sự vật hiện tượng.Nhờ đi sâu vào phân so sánh khái hoá, tổng hợp của sự vật , hiện tượng ta rút ra kết luậnNhận thức là gì? là sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người , để tạo nên những hiểu biết về chúng.HS trả lời câu hỏi?Nhận thức có mấy giai đoạn?Kể ra?Có 2 gđoạn là nhận thức cảm tính(trực tiếp) và nhận thức lý tính(gián tiếp).Các giai đoạn này có liên quan nhau không?vì sao?Có quan hệ mật thiết vì nhận thức cảm tính làm tiền đề cho nhận thức lý tính.Nhận thức lý tính làm cơ sở để con người nhận thức cao hơnHS cho biết nhận thức của mình về :Nước:Chất lỏngKhông màuKhông mùiKhông vịMột tam giác:Có 3cạnh Có 3 gócCó tổng 3 góc trong = 180°Con người nghiên cứu khoa học ứng vào đời sống.Sữa nhìn từ góc độ khoa họcNhìn từ góc độ khoa học, trong sữa có đến 9 loại dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể con người. trong một ly sữa 220ml có thành phần vi chất giúp ích cho cơ thể bạn, ngoài 85% nước Con người sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thầnCon người tạo ra của cải vật chất như:cơm gạo, quần áo phương tiệnCon người tạo ra của cải tinh thần như: văn học nghệ thuật Ca trùQuần áoLúaCon người đấu tranhgiai cấp để giải phóng mình khỏi áp bức bóc lột:Hình ảnh kết thúc cuộc chiến mùa xuân 1975: Xe tăng của Quân giải phóng miền Nam tiến vào Dinh Độc LậpTrong 3 hoạt động ,hoạt động nào là cơ bản, quyết định nhất?Hoạt động sản xuất vật chất Hoạt động chính trị -xã hội.Hoạt động thực nghiệm khoa học.Các hoạt động này gọi là gì?Là hoạt động thực tiễnThực tiễn là gì?2/Thực tiễn là gì?Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử -xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.Bài tập cũng cố:Bằng kiến thức đã học em cho biết các câu tục ngữ sau dựa vào cơ sở nào?“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng ,bay vừa thì râm”Chớp đông nhay nháy,gà gáy thì mưaĐáp án: dựa vào thực tiễn cuộc sống khi làm nông nghiệpTìm nhận thức lý tính?Vị trái me chua hơn trái ổitứ giác có 4 cạnh và 4 gócTrái me dài có nhiều mắcĐáp án:

File đính kèm:

  • pptbai 7thuc tien va vai tro cua thuc tien.ppt