Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 20+21 - Bài 9: Con Người Là Chủ Thể Của Lịch Sử Là Mục Tiêu Phát Triển Của Xã Hội

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC:

1/ Về kiếnthức: HS cần nắm được:

- Cơ sở hình thành, phát triển của XH loài người.

- Con người là chủ nhân của các giá trị VC, tinh thần và sự biến đổi của XH.

- Con người sáng tạo ra lịch sử, dựa trên sự nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan.

- Con người là mục tiêu phát triển của XH, con người giữ vị trí trung tâm.

2/ Về kỹ năng:

- Giúp HS chứng minh được tầm QL của việc chế tạo ra công cụ SX đối với sự hình thành phát triển của XH.

- Thấy được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển của con người.

3/ Về thái độ:

- Biết quý trọng cuộc sống của mình, tôn trọng mọi người, mong muốn được góp sức vào sự của cộng đồng.

- Có ý thức vận dụng QLKQ vào cuộc sống, học tập và sinh hoạt hàng ngày.

II/ NỘI DUNG:

- GV cần tập chung truyền tải những kiến thức cơ bản ngắn gọn chính xác, liên hệ TT.

- Bài dạy chia 2 tiết:

Tiết 19: mục I: Con người là chủ thể của lịch sử.

Tiết 20: Mục II: Con người là mục tiêu của sự của XH.

III/ PHƯƠNG PHÁP:

- Sử dụng đa dạng, kết hợp PP dạy học: Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, giải quyết vấn đề.

- Sử dụng sơ đồ, thảo luận nhóm.

IV/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

- SGK, sách giáo viên lớp 10, thiết kế bài giảng.

- Giấy khổ, bút dạ.

- Tranh ảnh liên quan nội dung bài dạy.

- Máy chiếu (nếu có).

V/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

(1) Kiểm tra bài cũ.

(2) Giới thiệu bài.

(3) Bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 20+21 - Bài 9: Con Người Là Chủ Thể Của Lịch Sử Là Mục Tiêu Phát Triển Của Xã Hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 20+21. Soạn ngày: 
 Bài 9. con người là chủ thể của lịch sử
 Là mục tiêu phát triển của xã hội
i/ mục tiêu cần đạt được:
1/ Về kiếnthức: HS cần nắm được:
Cơ sở hình thành, phát triển của XH loài người.
Con người là chủ nhân của các giá trị VC, tinh thần và sự biến đổi của XH.
Con người sáng tạo ra lịch sử, dựa trên sự nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan.
Con người là mục tiêu phát triển của XH, con người giữ vị trí trung tâm.
2/ Về kỹ năng:
Giúp HS chứng minh được tầm QL của việc chế tạo ra công cụ SX đối với sự hình thành phát triển của XH.
Thấy được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển của con người.
3/ Về thái độ:
Biết quý trọng cuộc sống của mình, tôn trọng mọi người, mong muốn được góp sức vào sự của cộng đồng.
Có ý thức vận dụng QLKQ vào cuộc sống, học tập và sinh hoạt hàng ngày.
Ii/ nội dung:
GV cần tập chung truyền tải những kiến thức cơ bản ngắn gọn chính xác, liên hệ TT.
Bài dạy chia 2 tiết:
Tiết 19: mục I: Con người là chủ thể của lịch sử.
Tiết 20: Mục II: Con người là mục tiêu của sự của XH.
Iii/ phương pháp:
Sử dụng đa dạng, kết hợp PP dạy học: Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, giải quyết vấn đề.
Sử dụng sơ đồ, thảo luận nhóm.
Iv/ tài liệu, phương tiện:
SGK, sách giáo viên lớp 10, thiết kế bài giảng.
Giấy khổ, bút dạ.
Tranh ảnh liên quan nội dung bài dạy.
Máy chiếu (nếu có).
v/ tiến trình dạy và học:
Kiểm tra bài cũ.
Giới thiệu bài.
Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Những nội dung KTCB cần đạt được
HS đọc sgk.
? Người tối cổ, người tinh khôn đã chế tạo những công cụ LĐ NTN?
? Những công cụ đó có ý nghĩa gì với việc chuyển hoá từ vượn người?
? XH qua mấy giai đoạn?
? Những công cụ LĐ có ý nghĩa NTN đối với sự ra đời, phát triển của XH?
HS trả lời.
GV giải thích KL liên hệ TT.
? HS đọc sgk?
? Vì sao con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất? Cho VD?
? Vì sao con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị tinh thần? VD?
HS trả lời.
GV giải thích Liên hệ TT.
 Kết luận. 
? HS đọc sgk.
? Vì sao con người là động lực của các cuộc CM? Cho VD.
HS trả lời.
GV giải thích Kluận.
Liên hệ TT?
GV kết luận tiết 19: Lịch sử XH loài người được hình thành khi con người biết chế tạo công cụ LĐ. trong quá trình của lịch sử là sự của các PTSX mà trong đó con người là LL chính Con người là chủ thể của lịch sử.
1/ Con người là chủ thể của lịch sử:
a/ Con người sáng tạo ra lịch sử của chính mình.
- Người tối cổ sử dụng 2 chi trước dùng cầm hòn đá, cành cây làm công cụ LĐ.
- Người tinh khôn: sử dụng công cụ đá kim loại.
- Người tối cổ sống bầy đàn trong hang đá
- Người tinh khôn sống thành từng nhóm nhỏ, có gia đình, quan hệ họ hàng thị tộc ở giai đoạn đầu. Sau này làm ra sản phẩm nuôi sống mình và XH.
Khi XH người nguyên thuỷ tan rã XH có giai cấp ra đời.
- Lịch sử loài người qua 5 giai đoạn (sơ đồ) Việc chế tạo công cụ LĐ giúp con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
b/ Con người là chủ thể sánh tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.
- Muốn tồn tại con người phải LĐSX tạo ra của cải VC nuôi sống XH. Trong bất kỳ PTSX nào con người luôn là vị trí trung tâm của LLSX, SX của cải VC là đặc trưng riêng của con người, là kết quả lao động có mục đích sáng tạo của con người.
VD: Con người SX cái ăn, cái mặc vv
- Đời sống sinh hoạt hằng ngày khiến họ LĐSX, trong ĐTGC là đề tài vô tận cho phát minh KH, cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.
- con người là tác giả của các công trình KH, của các áng văn học nghệ thuật, các di tích lịch sử.
VD: TG có 7 kỳ quan.
 Di tích lịch sử, công trình văn hoá..vv.
c/ Con người là động lực của các cuộc đấu tranh CM.
Đấu tranh cải tạo XH là động lực thúc đẩy con người mà đỉnh cao là các cuộc CMXH.
- Động lực của CMXH là thay đổi QHSX lỗi thời bằng QHSX mới tiến bộ.
- QHSX mới ra đời kéo theo sự xuất hiện PTSX mới.
- Khi PTSX mới ra đời sẽ thúc đẩy XH biến đổi, phát triển..
Về những mặt đời sống XH:
VD: + Đấu tranh GC của GC nô lệ thúc đẩy XH CĐPK.
 + Đấu tranh của GC tư sản là nội dung xoá bỏ QHSX phong kiến CĐTBCN.
 + Đấu tranh của GC công nhân và ND LĐ đă xoá bỏ chế độ TBCN CĐ XHCN.
 _____________________________________________
Tiết 21.
* Kiểm tra bài cũ: (2HS).
1/ Vì sao con người là chủ thể sánh tạo ra các giá trị VC và tinh thần? Cho VD.
2/ vì sao con người là động lực của các cuộc đấu tranh CM? Cho VD.
- Gọi HS đọc sgk?
? Hãy kể những nhu cầu QB của bản thân mà em mong ước được gia đình và XH đem lại?
? Em mong muốn được sống trong XH ntn?
? Những vấn đề quan tâm chung của nhân loại?
? Vì sao con người là mục tiêu chung của sự của XH?
? Suy ngĩ của em khi đọc chuyện NôBen một nhà KH vì con người?
HS trả lời.
GV giải thích – liên hệ TT KL.
GV đưa ra 1 số BTTH.
GV cho HS so sánh sự tồn tại của các CĐXH. Từ đó rút ra mặt tiến bộ ưu việt của CĐXHCN?
? Mục tiêu của CNXH là gì?
? Liên hệ với nước ta? (HS trả lời)
- GV giải thích liên hệ TT KL.
3/ Con người là mục tiêu của sự phát triển XH:
a/ Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển XH.
- Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của những tiến bộ XH.
- Mục đích của những tiến bộ XH suy đến cùng là vì hạnh phúc của con người.
b/ CNXH với sự phát triển toàn diện của con người.
- XD 1 XH công bằng, dân chủ, văn min, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân là mục tiêu cao cả của CNXH.
- Kẻ sơ đồ so sánh.
Chế độ XH
 Đặc chưng cơ bản
Công xã
Nguyên thuỷ
- Đ/sống thấp, dựa trên
 săn bắn, hái lượm, con
người phụ thuộc vào TN.
Chiếm hữu nô nệ
Trồng trọt, chăn nuôi
đời sống nghèo, lạc hậu
Công cụ: đồ CU, Fe con 
Người bị áp bức bóc lột.
Phong kiến
XH biến đổi chậm, ý 
Thức tôn giáo chi phối 
đời sống tinh thần, con
Người bị áp bức.
XH TBCN
SX: CKH, HĐH XH 
 còn QH người – 
Người chưa giải phóng
ĐS MT.
XHCN
Không có áp bức có sự
TN văn minh + nhân đạo.
4/ Phần củng cố:
Hệ thống những KTCB.
Khắc sâu phần trọng tâm.
5/ Hoạt động nối tiếp:
Giáo dục ý thức TT cho HS. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
? Vai trò của con người với tư cách là chủ thể XH được thể hiện NTN?
Chứng minh sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với sự của con người nói chung và trẻ em nói riêng.
6/ Gợi ý kiểm tra đánh giá:
Gọi HS làm những BTTH (sgk).
Cho HS làm những BTTH (trắc nghiệm).
7/ Tư liệu tham khảo:
Tư liệu sgk CD 10.
Tài liệu GDCD 10 (cũ).
Một số tài liệu, báo chí, hình ảnh
 ___________________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 20+21.doc