Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 30 - Bài 14: Công Dân Với Sự Nghiệp Xây Dựng Và Bảo Vệ Tổ Quốc

I/ Mục tiêu cần đạt được:

 Qua bài này HS cần nắm được những vấn đề sau:

1/ Về kiến thức:

- Hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc VN

- Thấy được trách nhiệm của công dân, HS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

2/ Về kỹ năng

- Biết tham gia hoạt động xây dựng quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của mình

3/ Về thái độ

- Yêu quí tự hào về quê hương, đất nước,dân tộc

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.

II/ Nội dung:

 Bài học đề cập đến trách nhiệm đạo đức của công dân trong quan hệ với Tổ quốc.

 Trọng tâm của bài: Yêu nước là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, là sức mạnh cội nguồn của dân tộc, trách nhiệm của TN, HS phải học tập rèn luyện để chuẩn bị tham gia XD bảo vệ Tổ quốc.

 Bài dạy 2 tiết:

 Tiết 29: Mục (1)

 Tiết 30: Mục (2) + (3)

III/ Phương pháp:

- GV có thể sử dụng PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, liên hệ TT, dự án tổ chức diễn đàn, cho HS nghe bằng băng cát sét, xem băng hình, tiểu phẩm, bài hát về tình yêu quê hương đất nước.

IV/ Tài liệu, phương tiện:

- sgk GDCD 10, sgv GDCD 10.

- Thiết kế bài giảng GDCD 10, tài liệu GDCD 11 cũ.

- Tranh ảnh, băng hình, ca dao, bài hát về tình yêu quê hương đất nước.

V/ tiến trình dạy học:

 (1) Kiểm tra bài cũ: 2 HS.

 Câu hỏi sgk + BTTH + liên hệ TT.

 (2) Giới thiệu bài mới:

- GV cho HS nghe bài hát về quê hương đất nước VD “Việt nam quê hương tôi” nhận xét về bài hát? T/C của TG thể hiện trong bài hát?

GV đặt vấn đề: Mỗi người đều có Tổ quốc của mình, VN là Tổ quốc của chúng ta. Đó là tên gọi đất nước một cách thiêng liêng trìu mến.

doc4 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 14427 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 30 - Bài 14: Công Dân Với Sự Nghiệp Xây Dựng Và Bảo Vệ Tổ Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 30. Soạn ngày: 
 Bài 14. 
Công dân với sự nghiệp xây dựng
Và bảo vệ tổ quốc
I/ Mục tiêu cần đạt được:
 Qua bài này HS cần nắm được những vấn đề sau:
1/ Về kiến thức:
Hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc VN
Thấy được trách nhiệm của công dân, HS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2/ Về kỹ năng 
Biết tham gia hoạt động xây dựng quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của mình
3/ Về thái độ
Yêu quí tự hào về quê hương, đất nước,dân tộc
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
II/ Nội dung:
 Bài học đề cập đến trách nhiệm đạo đức của công dân trong quan hệ với Tổ quốc.
 Trọng tâm của bài: Yêu nước là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, là sức mạnh cội nguồn của dân tộc, trách nhiệm của TN, HS phải học tập rèn luyện để chuẩn bị tham gia XD bảo vệ Tổ quốc.
 Bài dạy 2 tiết:
 Tiết 29: Mục (1)
 Tiết 30: Mục (2) + (3)
III/ Phương pháp:
GV có thể sử dụng PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, liên hệ TT, dự án tổ chức diễn đàn, cho HS nghe bằng băng cát sét, xem băng hình, tiểu phẩm, bài hát về tình yêu quê hương đất nước.
IV/ Tài liệu, phương tiện:
sgk GDCD 10, sgv GDCD 10.
Thiết kế bài giảng GDCD 10, tài liệu GDCD 11 cũ.
Tranh ảnh, băng hình, ca dao, bài hát về tình yêu quê hương đất nước.
V/ tiến trình dạy học:
 (1) Kiểm tra bài cũ: 2 HS.
 Câu hỏi sgk + BTTH + liên hệ TT.
 (2) Giới thiệu bài mới:
GV cho HS nghe bài hát về quê hương đất nước VD “Việt nam quê hương tôi” nhận xét về bài hát? T/C của TG thể hiện trong bài hát?
GV đặt vấn đề: Mỗi người đều có Tổ quốc của mình, VN là Tổ quốc của chúng ta. đó là tên gọi đất nước một cách thiêng liêng trìu mến. Là công dân của nước Việt nam chúng ta phảI có trách nhiệm NTN trong công cuộc XD và bảo vệ Tổ quốc.
Bài mới:
- GV: Đặt vấn đề: Yêu nước là tiêu chuẩn TN đã có từ lâu đời, đó là một phẩm chất đạo đức quyền lợi của công dân đối với Tổ quốc. Vậy ta cùng tìm hiểu thế nào là lòng yêu nước?
? Nhận xét gì về T/C của TG qua bài thơ “Thần” của Lý Thường Kiệt. Qua bài thơ “Sao chiến thắng” của Chế Lan Viên.
HS trao đổi.
GV giảI thích – Kết luận.
? Lòng yêu nước của người VN được bắt nguồn từ đâu?
HS trả lời
GV giảI thích – Liên hệ.
GV cho HS phân nhóm:
Tìm hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc?
Lấy VD chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước của dân tộc VN?
Bản thân em rút ra được bài học gì?
HS đại diện phát biểu ý kiến.
GV tổng hợp – Kết luận.
Sau đơn vị kiến thức (1) GV củng cố KTCB Cho HS sưu tầm tục ngữ ca dao nói về tình yêu quê hương đất nước.
GV: Chúng ta là công dân của đất nước phảI làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống yêu nước của DT?
Cho HS xem hình ảnh thnh niên tích cực XD đất nước, phóng sự về thành tựu XD đất nước trong thời kỳ đổi mới.
? Thanh niên, HS phảI làm gì để góp phần XD Tổ quốc?
HS trả lời
GV kết luận.
- GV cho HS xem phóng sự TN lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, phóng sự của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh giảI phóng DT ở miền nam Việt nam.
- GV liên hệ lời dạy của Bác Hồ: “Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phảI cùng nhau giữ lấy nước”.
? Thực hiện lời dạy của Bác TN, HS phải làm gì?
HS trả lời
GV kết luận.
GV cho HS thi hát, kể chuyện về gương đấu tranh anh dũng của DT, tinh thần lao động XD Tổ quốc?
- Liên hệ việc làm của em góp phần XD quê hương đất nước?
VD: Làm xanh, sạch đẹp đường làng, ngõ xóm.
- Tuyên truyền phòng tránh HIV/ AIDS trong cộng đồng.
1/ Đơn vị KT1: Lòng yêu nước.
a/ Lòng yêu nước là gì?
- K/N: Lòng yêu nước là tình yêu quê hương đất nước, là tinh thần sẵn sàng đem khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị gần gũi như tình cảm đối với gia đình, những người thân yêu của mình, yêu nơi mình sinh ra, lớn lên, trưởng thành: đó là xóm làng quê hương Lòng yêu nước.
b/ Truyền thống yêu nước của dân tộc VN.
- Lòng yêu nước của người VN được hình thành hun đúc từ trong cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, kiên cường của nhân dân ta trong 4000 năm dựng nước và giữ nước.
 Yêu nước là truyền thống đạo đức cao quý, thiêng liêng, là cội nguồn của các giá trị truyền thống khác. Đó là sức mạnh giúp DT ta vượt qua khó khăn, thử thách chiến thắng giặc ngoại xâm, đưa DT ta .
Biểu hiện của lòng yêu nước:
Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
Tình yêu thương đối với đồng bào, giống nòi, DT.
Lòng tự hào về DT.
Đoàn kết kiên cường chống giặc ngoại xâm.
Cần cù lao động sáng tạo.
Bài học rút ra:
nâng cao hiểu biết, phát huy truyền thống yêu nước của DT.
tích cực học tập, lao động sáng tạo là thể hiện lòng yêu nước của mình.
Biết tôn trọng truyền thống và các giá trị đạo đức cao quý của DT.
Đơn vị kiến thức (2) Trách nhiệm XD Tổ quốc.
- chăm chỉ học tập, lao động sáng tạo học tập có mục đích, động cơ đúng đắn.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống trong sáng lành mạnh, đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong XH, đấu tranh chống hành động đI ngược lại lợi ích của Tổ quốc, của dân tộc
- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương
3/ Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc 
- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ XH, cảnh giác với những âm mưu phá hoại của kẻ thù, phê phán đấu tranh với mọi thủ đoạn phá rối an ninh chính trị
- Tích cực học tập rèn luyện sức khoẻ ,bảo vệ sức khoẻ, giữ vệ sinh môi trường
- Tham gia nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc. Vận động mọi người cùng thực hiệnnghĩa vụ quân sự .
- tích cực tham gia hoạt độngan ninh ở địa phương.
Phần củng cố
Hệ thống những KTCB trong bài 
Khắc sâu phần trọng tâm.
 (5) Hoạt động nối tiếp:
Giáo dục ý thức TT, TC, tình yêu quê hương đất nước, ý thức học tập rèn luyện góp phần XD quê hương đất nước.
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
 (6) Gợi ý kiểm tra đánh giá: 
Cho HS làm câu hỏi + BTTH (sgk)
Sưu tầm tục ngữ, ca dao, bài hát về tình yêu quê hương đất nước.
(7) Tư liệu tham khảo:
tư liệu sgk GDCD 10.
Tài liệu GDCD 11 (cũ).
Sách giáo viên.
Văn kiện Đại hội Đảng 9+10.
 ___________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 30.doc