Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 Tiết 29 - Nguyễn Thị Niêm

GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại.

 a) Quyền tự do kinh doanh của công dân

GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( trong SGK).

GV hỏi: Kinh doanh là gì?

HS trao đổi, phát biểu.

GV giảng:

Kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác nhau là hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động dịch vụ. Cả ba loại hình hoạt động này đều nhằm mục đích chính là thu lợi nhuận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 Tiết 29 - Nguyễn Thị Niêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết: 29
 Ngày soạn:...................... 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: TIẾT 4
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
1)Đặt vấn đề: 
2)Triển khai các hoạt động:
a. hoạt động 1: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại.
 a) Quyền tự do kinh doanh của công dân
GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( trong SGK).
GV hỏi: Kinh doanh là gì?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
Kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác nhau là hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động dịch vụ. Cả ba loại hình hoạt động này đều nhằm mục đích chính là thu lợi nhuận.
Vậy, các hoạt động kinh doanh được biểu hiện như thế nào?
1,Ví dụ: SX xe đạp, xe máy, quần áo, đồ dùng gia đình.
2,Ví dụ: buôn bán vật tư, hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng văn phòng phẩm.
3, Như hoạt động kinh doanh khách sạn, hoạt động sửa chữa máy móc, thiết bị, hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm…
GV kết luận:
Quyền tự do KD của CD là quyền của mỗi người được tự do tiến hành hoạt động KD theo quy định của PL, tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực KD, tự do lựa chọn quy mô và hình thức tổ chức kinh doanh.
b. Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các họat động kinh doanh
GV hỏi: Theo em, theo quy định của PL, nhà kinh doanh phải thực hiện những nghĩa vụ gì?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
 Trong các nghĩa vụ này, nghĩa vụ nộp thuế được coi là quan trong nhất. Thuế là khoản tiền từ thu nhập mà tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà nước
2/ Một số nội dung cơ bản của pháp luật trong sự phát triển bền vững của đất nước
a) Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế
ï Quyền tự do kinh doanh của công dân
 Quyền tự do kinh doanh được qui định trong Hiến pháp và các luật về kinh doanh.
 Tự do kinh doanh có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh.
*Kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động:
-Hoạt động SX là hoạt động quan trọng nhất của con người.
- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động thương mại nhằm thực hiện lưu thông hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
-Hoạt động dịch vụ là hoạt động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người.
ï Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các họat động kinh doanh
­ Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật không cấm;
­Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật;
­Bảo vệ môi trường;
­Tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an tòan xã hội v.v…
Hoạt động của thầy và trò
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại.
GV hỏi: Thế nào là pháp luật về phát triển văn hóa?
HS trao đổi, phát biểu.
GV nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. 
GV đặt vấn đề: PL về phát triển VH bao gồm nhiều nội dung khác nhau, trong đó một trong những nội dung quan trong nhất là PL về di sản văn hố 
Thế nào là di sản VH ? PL về di sản VH bao gồm những nội dung gì ? 
HS trao đổi, phát biểu:
GV giảng:
+ Di sản văn hố bao gồm di sản văn hố phi vật thể và di sản văn hố vật thể. 
- Quyền và trách nhiệm của Nhà nước :
  Quyền của NN đối với di sản văn hố được thể hiện theo nguyên tắc?
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hố?
GV yêu cầu HS đọc các điều 22, 23, 24 của Luật Di sản văn hố trong phần Tư liệu tham khảo (SGK).
Nội dung kiến thức
b) Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển về văn hóa
 Pháp luật về sự phát triển văn hóa Việt Nam được quy định trong Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Di sản văn hóa, Luật Xuất bản, Luật Báo chí, v.v… Đó là hệ thống quy định của pháp luật về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; nguyên tắc quản lí nhà nước về văn hóa...
-Quyền và trách nhiệm của Nhà nước
Mọi di sản VH ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền KT và thềm lục địa của nước Cộng hồ XHCN Việt Nam đều thuộc sở hữu tồn dân 
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hố :
Mọi di sản VH ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền KT và thềm lục địa của nước Cộng hồ XHCN Việt Nam đều thuộc sở hữu tồn dân 
Hoạt động của thầy và trò
GV sử dụng phương đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.
GV giảng: Nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta mở ra nhiều cơ hội và khả năng để phát triển kinh tế đất nước, nhưng đồng thời cũng làm thay đổi sâu sắc đời sống XH đất nước. Cùng với những thành tựu mà chúng ta thu được, còn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc như : dân số và việc làm ; bất bình đẳng XH và tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo 
Nhận thức về vai trò không thể thiếu được của PL trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, NN ta đã ban hành các văn bản quy phạm PL về lĩnh vực xã hội. 
PL về lĩnh vực XH là tổng thể các quy phạm PL về giải quyết việc làm, thực hiện xố đói giảm nghèo, dân số, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phòng, chống tệ nạn xã hội. Các quy phạm PL này nằm trong các văn bản khác nhau như : Hiến pháp ; Bộ luật Lao động ; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ; Luật Phòng, chống ma tuý ; Pháp lệnh Dân số; Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm…
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số nội dung cơ bản của pháp luật trong việc phát triển các lĩnh vực xã hội.
GV kết luận:
Đồng thời với chủ trương, chính sách và PL nhằm tăng trưởng KT, NN ta phải quan tâm đến giải quyết các vấn đề XH, với quan điểm thể hiện rõ trong Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội VN giai đoạn 2001 – 2020 là “tăng trưởng KT đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng XH và bảo vệ môi trường”.
Nội dung kiến thức
c) Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội
 Pháp luật khuyến khích các cơ sở kinh doanh tạo ra nhiều việc làm mới.
 Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng các biện pháp KT - tài chính để thực hiện xóa đói, giảm nghèo.
-Luật Hôn nhân và gia đình và Pháp lệnh Dân số đã quy định công dân có nghĩa vụ thực hiện kế họach hóa gia đình; xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững;…
 -Luật Bảo vệ, Chăm sóc sứa khỏe nhân dân quy định các biện pháp giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và bảo đảm phát triển giống nòi.
 Luật Phòng, chống ma túy, Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm quy định về phòng, chống tội phạm, ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội, nhất là nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS,… 
IV. Củng cố:
Gv : Phát phiếu học tập cho học sinh về nội dung 
-Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế 
-Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển về văn hóa
-Nội dung cơ bản của pháp luật trong phát triển các lĩnh vực xã hội
-Hs : Làm bài vào phiếu học tập
Gv: Nhận xét bài làm của các em, sau đó khái quát nội dung đã học.
V. Dặn dò:
- Học bài , làm bài tập SGK
- Chuẩn bị trước mục 4 và 5 phần 2 “Nội dung cơ bản của pháp luật trong sự phát triển bền vững của đất nước”
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 29 CD12.doc
Bài giảng liên quan