Giáo án kỹ thuật bơi lội bơi trườn sấp

Khái niệm: Bơi trườn sấp (bơi tự do). Khi bơi, người nằm sấp trên mặt nước, hai chân luân phiên dạp lên xuống, hai tay luân phiên quạt nước

Lịch sử bơi trườn sấp:

Bơi trườn sấp có từ lâu đời

Do bắt cua , cá để sống con người phải bơi lội các động tác gần giống với bơi trườn sấp ngày nay

Hiện nay, co một số di chỉ về các động tác bơi trường sấp

 

ppt19 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 6610 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án kỹ thuật bơi lội bơi trườn sấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN KỸ THUẬT BƠI LỘI BƠI TRƯỜN SẤP Giảng dạy: khối 6 – 7 GVGD: Vũ Nhất Phan Thời gian:45 phút Giới thiệu Cũng cố bài học cũ, kiểm tra bài Giới thiệu bài học mới NỘI DUNG BÀI HỌC LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP TƯ THẾ THÂN NGƯỜI TRONG BƠI TRƯỜN SẤP ĐỘNG TÁC CHÂN ĐỘNG TÁC TAY KỸ THẬT PHỐI HỢP HAI TAY KỸ THUẬT PHỐI HỢP TAY THỞ KỸ THUẬT PHỐI HỢP HÒAN CHỈNH 1. LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP Khái niệm: Bơi trườn sấp (bơi tự do). Khi bơi, người nằm sấp trên mặt nước, hai chân luân phiên dạp lên xuống, hai tay luân phiên quạt nước Lịch sử bơi trườn sấp: Bơi trườn sấp có từ lâu đời Do bắt cua , cá để sống con người phải bơi lội các động tác gần giống với bơi trườn sấp ngày nay Hiện nay, co một số di chỉ về các động tác bơi trường sấp 1. LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP Để bơi nhanh con người sử dụng kiểu bơi luân phiên đạp chân và quạt nước Đến năm 1920, thì kỹ thuật bơi trường sấp mới hợp lý hơn Người sử dụng sớm nhất kiểu bơi này là VĐV người Anh Kaweel vào thi đấu và tập luyện Năm 1992 VĐV mỹ Oetsmuler đã hòan chỉnh kỹ trhuật bơi trường sấp và lập 3 kỹ lục thế giới 100m: 58’’6, 200m:2’28”, 400m: 4’57” 1. LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP Về kỹ thuật: có kiểu phối hợp Chân – Tay – Thở: 6:2:1, 4:2:1, 2:2:1 	+ Có bao nhiêu nôi dung thi đấu trong bơi? Các cự ly bơi trường sấp:25m, 50m, 100m, 200m, 400m, 800m, 1500m, tiếp sức 4x100m, 4x200m Đặc điểm kỹ thuật bơi trường sấp hiện đại: tư thế thân người nằm ngang bằng và nổi. Quạt nước nâng khủyu, co tay, đường quạt nước cong và thở 2. TƯ THẾ THÂN NGƯỜI TRONG BƠI TRƯỜN SẤP Thân người ngang bằng, co 1hình dáng lước nước tốt. Góc giữa trục dọc cơ thể và mặt nước 3 - 5° Đầu cuối tự nhiên mắt nhìn phía trước, xuống dưới, 1/3 đầu nhô lên mặt nước Thân người xoay quanh trục dọc 35 - 45° Việc xoay người quanh trục dọc giúp vung tay nhe nhàng, rút ngắn bán kính vung tay Có lợi cho tỳ, quạt nước Có lợi cho thở 3. ĐỘNG TÁC CHÂN Chân giữ thăng bằng, tạo lực tiến, phối hợp nhịp nhàng với tay Đập chân theo mặt phẳng trên - dưới, hai chân tách ra biên độ: 30 – 40cm, góc gối 60° Bàn tay xoay vào trong, cổ cổ chân thả lỏng tự nhiên, lực từ khớp hông xuống đùi, cẳng chân, bàn chân Khi đưa chân lên nhẹ nhàng thả lỏng Lúc vút chân xuống: phương hướng từ trên xuống dưới, từ trước ra sau, đập xuống là chính và tạo lực tiến, động tác phải nhanh mạnh 4. ĐỘNG TÁC TAY Động tác tay chủ ỵếu tạo ra động lực đẩy cơ thể về phía trước Chia ra làm 5 giai đọan 	+ Vào nước: bàn tay vào nước bằng ngón cái, đến khuỷu tay và vai, bàn tay thả lỏng khép tự nhiên. Tay vào nước trên đường thẳng trục vai kéo dài. Thời gian tay vào nước 0,07” 	+Ôm (Tỳ nước): gập dần cổ tay, co dần khớp khủyu. Tay chìm dần tạo thành với mặt nước một góc 15 – 20° thì co khuỷu, khuỷu cao hơn bàn tay. Động tác ôm nước vào bàn tay, cẳng tay ôm bám nước tích cực hơn, khi ôm nước, chuyển động của tay theo hướng ra sau, xuống dưới, ra ngòai. Chuẩn bị cho giai đọan quạt nước. Thời gian này kéo dài 0.34” 4. ĐỘNG TÁC TAY 	+ Quạt nước: Bắt đầu quạt từ lúc cánh tay tạo với mặt nứơc một góc 40°. Lúc đầu là kéo nước, là phần tiếp theo của ôm nước, khi tay đến mặt phẳng ngang vai – bàn tay hơi xoay vào trong, tốc độ cẳng tay nhanh hơn cánh tay. Khủy tay tiếp tục gập, đến khi tay quạt đến dưới vai, góc co ở khuỷu và cẳng tay là 90 - 120°. Thời gian kéo dài 0,24” 4. ĐỘNG TÁC TAY 	+ Đẩy nước: Từ lúc tay qua hình chiếu của vai. Bàn tay hơi hướng ra ngòai, lên trên và ra sau. Khuỷu tay hơi nâng lên trước sát bên thân người, đồng thời duỗi dần khủyu, kết thúc giai đọan đẩy nứơc, tay như duỗi thẳng Động tác quạt nước và đẩy nước phải nhanh dần, không có đọan dừng. Thời gian: 0,13” 4. ĐỘNG TÁC TAY 	+ Rút tay khỏi nước: Sau khi kết thúc quạt nước, theo quán tính, tay sẽ nhanh chóng nâng lên gần mặt nước, vai và cánh tay gần như đồng thời nhô lên mặt nứơc. Dùng lực chủ yếu vai và cánh tay, kéo cẳng tay theo, lòng bàn tay hướng ra sau. Động tác rút tay phải nhanh, liên tục, cổ tay, bàn tay, cánh tay thả lỏng. Thời gian0,05” 4. ĐỘNG TÁC TAY 	+ Động tác vung tya trên không: là tiếp tục của động tác rút tay. Khi tay trên không luông thả lỏng, nhịp nhàng. Khi tay vung ngang vai, bàn tay, cẳng tay,khủyu cùng nằm trên mặt phẳng. Bàn tay dần hướng ra trước, ra ngoài, chuẩn bị vào nước. Khi vung tay, bàn tay, cẳng tay luôn thấp hơn khuỷu. Thời giain này kéo dài:0,41” 5. KỸ THẬT PHỐI HỢP HAI TAY Hai tay liên tục đuổi nhau Có 3 lọai phối hợp 	+ Phối hợp bắt chéo trước: Khi một tay đang ở giai đoạn vào nước, thì tay kia đã quạt ngang vai tạo với nước một gốc 30º 	+ Phối hợp trung bìn: Khi một tay đang ở giai đoạn vào nước, thì tay kia đã quạt tới ngang vai 	+ Phối hợp sau: Khi một tay vào nước, thì tay kia đang đẩy nước dưới bụng, tạo với mặt nước một góc 150º Người mới học bơi nên theo sự phối hợp bắt chéo trước. Vận động viên nên sử dụng loại phối hợp trung bình và sau. 6. KỸ THUẬT PHỐI HỢP TAY THỞ Khi hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi và miệng 	+ Thở: cứ một chu kỳ tay có một động tác thở Khi hít vào, vai và đầu xoay sang một bên, miệng ở thấp trong lõm nước. Chú ý xoay đầu nhẹ nhàng, không quá mạnh, cao Có một giai đoạn nín thở ngắn, sau đó khi đầu trở về vị trí cũ, thở ra bằng miệng và mũi 6. KỸ THUẬT PHỐI HỢP TAY THỞ 	+ Phối hợp tay - thở Khi tay phải vào nước bắt đầu thở ra Tay phải quạt nước tới vai, thở ra mạnh hơn Tay phải sấp kết thúc quạt nước, thở ra hết Khi tay phải rút ra khỏi nước, thì hít vào 7. KỸ THUẬT PHỐI HỢP HÒAN CHỈNH Động tác tay có vai trò chính trong bơi trườn sấp, nên đầu thân chân phải phục tùng động tác tay Có 3 loại phối hợp 	+ 6 – 2 – 1: 6 lần dạp chân, 2 lần quạt tay, 1 lần thở 	+ 4 – 2 – 1: 4 lần dạp chân, 2 lần quạt tay, 1 lần thở 	+ 2 – 2 – 1: 2 lần dạp chân, 2 lần quạt tay, 1 lần thở (Tính cả 2 chân và 2 tay) VĐV bơi cư ly ngắn, sử dụng 6 – 2 – 1, VĐV cự ly dài sử dụng 4 – 2 – 1 hoặc 2 – 2 – 1 Cũng cố Nhắc lại kỹ thuật phối hợp tay chân xem học sinh nắm bài không Hướng dẫn cho học sinh cách tập luyện ở nhà với ghế dài Dặn do học sinh về tập luyện HẾT 

File đính kèm:

  • pptGADT.ppt
Bài giảng liên quan