Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Nguyễn Ngọc Như Ý

I. MỤC TIÊU :

1. Hs đọc trơn cả bài Ngưỡng cửa. Luyện đọc các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, quen, đi men, lúc nào. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.

2. Ôn các vần ăt, ăc.

- Tìm tiếng trong bài có vần ăt.

- Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.

3. Hiểu nội dung bài :

- Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớp.

- Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói.

- Bộ chữ HVTH.

 

doc23 trang | Chia sẻ: ledaTS7oQ | Lượt xem: 2372 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Nguyễn Ngọc Như Ý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 em hãy nghe câu chuyện sau để trả lời câu hỏi đó.
2/ Gv kể chuyện Dê con nghe lời mẹ
Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1 với giọng diễn cảm.
 Gv kể lần 2 kết hợp dùng tranh minh hoạ để hs nhớ được các chi tiết.
3/ Hs tập kể từng đoạn chuyện theo tranh
Gv treo tranh 1 cho hs quan sát, trả lời câu hỏi : Trước khi đi Dê mẹ dặn con như thế nào ?
ê mẹ hát bài hát như thế nào ?
Dê mẹ dặn con như vậy và chuyện gì xảy ra sao đó ?
2 hs kể lại nội dung bức tranh 1, hs khác nhận xét giọng bạn kể.
 Tiến hành tương tự như các bức tranh khác.
Tranh 2
Lão Sói đang làm gì ?
Giọng hát của nó như thế nào ?
Bầy Dê con đã làm gì ?
2 hs kể lại nội dung tranh 2, hs khác nhận xét.
Tranh 3
Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi ?
Tranh 4
Khi Dê mẹ về thì Dê con làm gì ?
Dê mẹ khen các con như thế nào ?
4/ Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện
Mỗi nhóm 4 em đóng các vai : Người dẫn chuyện, Dê mẹ, Sói, Dê con. Các em có thể đeo mặt nạ để tạo thêm hứng thú.
Gv nhận xét.
5/ Giúp hs hiểu ý nghĩa câu chuyện
Các em có biết gì sao Dê con không mắc mưu Sói ?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tỉu nghỉu bỏ đi. Chuyện khuyên chúng ta cần biết vâng lời người lớn.
IV. Củng cố, dặn dò
1 hs kể lại chuyện.
Giáo dục các em tư duy phê phán.
Dặn dò hs về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
Nhận xét tiết học.
Hs hát.
2 Hs kể chuyện.
1 Hs nêu ý nghĩa.
Hs lắng nghe và nhắc lại tựa bài.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Mẹ đi vắng, các con phải đóng chặt cửa. Ai lạ gọi các con không được mở.
Các con ngoan ngoãn
 Mau mở cửa ra
 Mẹ đã về nhà
 Cho các con bú.
Con Sói đã nghe thấy Dê mẹ hát.
2 hs kể lại nội dung bức tranh 1.
Gõ cửa, giả giọng Dê mẹ.
Giọng hát khàn khàn.
Không mở cửa.
2 – 3 hs kể.
Vì không dụ được bầy Dê con.
Mở cửa, tranh nhau kể cho mẹ nghe chuyện Sói đến.
Khôn ngoan và biết nghe lời mẹ.
Hs kể phân vai toàn bộ câu chuyện.
Vì Dê con biết vâng lời mẹ.
Phải biết vâng lời người lớn.
1 hs kể chuyện.
Thủ công
Bài : CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T2) 
I . MỤC TIÊU 
Kieán thöùc : Hs bieát veõ, caét nan vaø daùn thaønh haøng raøo.
Kó naêng : Hs veõ thaúng, caét ñeàu, daùn hình caân ñoái. 
Thaùi ñoä: Giaùo duïc Hs tính caån thaän , chính xaùc 
II . CHUẨN BỊ 
Gv: Moät soá maãu ñaõ caét.
Hs : giaáy , buùt , thöôùc .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Khôûi ñoäng : Haùt
2 . Kiểm tra bài cũ : 
Neâu laïi caùch veõ, caùch caét hàng rào ?
GV nhaän xeùt.
3 . Baøi môùi 
a) Giới thiệu bài : Tieát naøy caùc em học Caét, daùn haøng raøo ñôn giaûn ( T2 ).
b) Hoaït ñoäng 1 : Höôùng daãn cách dán hàng rào.
Gv hướng dẫn cách dán theo trình tự sau :
Kẻ một đường chuẩn ( dựa vào đường kẻ ô tờ giấy )
Dán 4 nan đứng các nan cách nhau 1 ô.
Dán 2 nan ngang : Nan thứ nhất cách đường chuẩn một ô. Nan thứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
GV thöïc hieän maãu.
* Nghæ giöõa tieát 
d/ Hoaït ñoäng 3 : Thöïc haønh 
PP : Tröïc quan, thöïc haønh.
GV cho HS thöïc haønh dán vào tập.
GV quan saùt giuùp ñôõ HS yeáu.
e/ Hoaït ñoäng 4 : Cuûng coá 
Gv thu vaøi vôû chaám – nhaän xeùt.
5. Toång keát – daën doø : 
Chuaån bò : Tieát 2.
Nhaän xeùt tieát hoïc .
Hs hát
2 – 3 hs nêu.
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát thao tác của gv.
Hs thực hành.
Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 Giúp hs củng cố về :
Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Xác định vị trí của các kim tương ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ chép nội dung các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 I. Khởi động : Hát
II. Kiểm tra bài cũ :
Tiết toán rồi các em học bài gì?
Gv sử dụng mô hình mặt đồng hồ, xoay kim để có giờ đúng và yêu cầu hs đọc giờ đúng trên đồng hồ.
Vì sao em biết ?
Gv nhận xét cho điểm.
III. Bài mới 
1/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập.
2/ Luyện tập
Bài 1 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng
Gọi hs nêu yêu cầu.
Hs nhắc lại vị trí của các kim tương ứng với 9 giờ trên mặt đồng hồ.
Cho hs làm bài, đổi vở chữa bài. Gv nhận xét.
Bài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ cho sẵn.
Hs nêu nêu cầu.
Gv chia lớp thành nhóm, phát cho mỗi nhóm một mô hình mặt đồng hồ có kim dài và kim ngắn.
Gọi hs trình bày, hs khác nhận xét.
Gv nhận xét.
Bài 3 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.
Gọi hs nêu yêu cầu.
Gv hướng dẫn hs đọc các câu trong bài sau đó tìm đồng hồ chỉ số giờ nêu trong các câu hỏi rồi mới tiến hành nối cho đúng.
Hs làm bài, 2 hs chữa bài.
Gv nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò
Trò chơi : “Ai xem đồng hồ đúng và nhanh”
Gv sử dụng mô hình mặt đồng hồ xoay kim để chỉ giờ đúng rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi : “Đồng hồ chỉ mấy giờ ?”
Ai nói đúng và nhanh được khen ngợi, biểu dương.
Dặn hs về xem lại các bài tập và xem trước bài sau : Luyện tập.
Gv nhận xét tiết học.
Hs hát.
Thực hành.
5 – 6 hs đọc giờ đúng.
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs nêu yêu cầu và nhắc lại vị trí của các kim tương ứng.
Hs làm bài, đổi vở chữa bài.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm, quay các kim trên mặt đồng hồ chỉ số giờ mà gv yêu cầu ( mỗi nhóm là một phần ).
Đại diện các nhóm lên giơ trên bảng cho cả lớp xem.
Hs nêu yêu cầu.
Hs lắng nghe.
Hs làm bài, 2hs chữa bài.
- lắng nghe.
Tập đọc
Bài : HAI CHỊ EM 
I. MỤC TIÊU
 1. Hs đọc trơn cả bài Hai chị em. Luyện đọc các từ ngữ : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Luyện đọc các đoạn văn có ghi lời nói.
 2. Ôn vần et, oet
 - Tìm tiếng trong bài có vần et.
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần et hoặc vần oet.
 3. Hiểu nội dung bài 
 - Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
 - Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ. 
 4. Hs chủ động nói theo chủ đề : Em thường chơi với anh ( chị, em ) những trò chơi gì ?
- Xác định giá trị.
- Ra quyết định
- Phản hồi, lắng nghe tích cực
- Tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Vẽ to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói.
 - Bộ chữ HVTH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Khởi động : Hát
II. Kiểm tra bài cũ :
Tiết rồi các em học bài gì ?
Gọi 2 – 3 hs đọc kết hợp trả lời các câu hỏi.
+ 1hs đọc 8 dòng thơ đầu : Con chó, con vịt, con nhện, cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh ?
+ 1 hs đọc 8 dòng thơ cuối : Con trâu sắt là cái gì ?
+ 1 hs đọc toàn bài :Con thích con vật gì nhất ? Hãy kể một vài đặc điểm của nó ?
Gv nhận xét cho điểm.
III. Bài mới 
1/ Giới thiệu bài: Gv treo bức tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Vì sao lại như vậy ? Lớp mình cùng học bài hôm nay để biết điều đó nhé.( Ghi tên bài lên bảng ).
2/ Hướng dẫn hs luyện đọc 
a) Gv đọc toàn bài. Chú ý giọng cậu em : khó chịu, đành hanh.
b) Hs luyện đọc
• Luyện đọc tiếng từ ngữ 
Gv ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng, gọi 3 – 5 hs đọc cá nhân kết hợp phân tích các tiếng : buồn, vui, dây, cả lớp đọc ĐT.
• Luyện đọc câu :
Chị đừng động vào con gấu bông của em.
Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
Gv đọc mẫu thể hiện thái độ đành hanh của cậu em.
• Luyện đọc đoạn, bài
3 hs đọc đoạn 1 .
3 hs đọc đoạn 2.
3 hs đọc đoạn còn lại.
3 hs đọc tiếp sức hết bài.
3 – 5 hs đọc toàn bài.
Cả lớp đồng thanh.
3/ Ôn vần et, vần oet
a) Tìm tiếng trong bài có vần et
Gv yêu cầu hs tìm tiếng có vần et trong bài.
Hs đọc và phân tích tiếng vừa tìm được.
b) Thi tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet.
Gv chia hs thành các nhóm, cho các nhóm thảo luận.
Gọi các nhóm đọc tiếng tìm được, các nhóm khác bổ sung.
Gv ghi nhanh lên bảng các tiếng hs tìm được.
Cho cả lớp đọc đồng thanh các tiếng vừa tìm được.
c) Điền vần et, oet.
Yêu cầu hs quan sát tranh, gọi 2 hs đọc câu mẫu.
Hs làm bài, 2 hs chữa bài.
Gv nhận xét.
Hs hát
Kể cho bé nghe.
2 – 3 hs đọc và trả lời.
- Lắng nghe.
Chị ngồi học bài còn cậu em ngồi buồn thiu giữa đống đồ chơi.
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs lắng nghe.
3 – 5 hs đọc, cả lớp đồng thanh.
3 – 4 hs đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh.
3Hs đọc đoạn 1.
3 hs đọc đoạn 2.
3 hs đọc đoạn còn lại.
3 hs đọc tiếp sức. 
2 hs đọc toàn bài.
Cả lớp đồng thanh.
hét.
Hs đọc và phân tích tiếng hét.
Hs thi tìm tiếng có vần et (bánh tét, mặt tái mét, sấm sét, la hét, nét chữ...) ươt ( toe toét, khoét lỗ, xoèn xoẹt, đỏ choét... )
Hs đọc.
Hs quan sát tranh, đọc câu mẫu.
Hs điền câu chứa tiếng có vần et, oet.
Ngày tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh tét.
Chim gõ kiến khoét cây tìm tổ kiến.
TIẾT 2
4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc
Gv đọc mẫu toàn bài lần 2 hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu bài theo trình tự như sau:
3 hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ?
3 hs đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
2 hs đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
2 hs đọc toàn bài, trả lời câu hỏi: Bài văn nhắc chúng ta điều gì?
Cậu bé buồn vì không có người cùng chơi, vì cậu ta ích kỉ không muốn chị chơi đồ chơi của mình. Muốn có bạn cùng chơi, chúng ta không nên ích kỉ.
b) Luyện nói theo nội dung bài
Đề tài: Em thường chơi với anh chị những trò chơi gì
Gv treo bức tranh phần luyện nói cho hs quan sát và hỏi: Các em bé đang chơi những trò chơi gì ?
Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận : Hôm qua bạn chơi trò chơi gì với anh (chị, em) của mình ?
Gv gọi hs trình bày. Nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò 
1 hs đọc toàn bài.
Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
GD HS tự xác định giá trị, ra quyết định, phản hồi, lắng nghe tích cực, tư duy sáng tạo.
Dặn dò hs về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau : Hồ gươm.
Gv nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
3 – 4 hs đọc đoạn 1.
Cậu nói chị đừng đụng vào con gấu bông của mình.
3 hs đọc đoạn 2.
Cậu nói : Chị hãy chơi đồ chơi của chị.
Vì không có ai cùng chơi với cậu.
Không nên ích kỉ.
Chơi ăn ô quan, chơi chuyền, chơi xếp hình.
Hs thảo luận nhóm.
Hs trình bày.
1 hs đọc toàn bài.
- HS nêu ý nghĩa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 31 CKT KNS in.doc
Bài giảng liên quan