Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Đỗ Thị Thu Hương

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số; Cách tìm số chưa biết trong phép nhân

- Giải bài toán có 2 phép tính liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. Gấp, giảm 1 số đi nhiều lần, thêm bớt 1 số đi 1 số đơn vị. Củng cố về góc vuông, góc không vuông.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

 

doc21 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Đỗ Thị Thu Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ính tả.
- Cho học sinh viết bảng con những từ học sinh vừa nêu.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Viết chính tả.
* Sửa lỗi, chấm bài.
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh viết, 2 em lên bảng.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Một em đọc lại, cả lớp nghe, đọc thầm theo.
- đầm sen ngát hương 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhớ lại bài, viết vào vở.
- Học sinh tự làm bài tập.
....
Tập viết
Ôn chữ hoa M
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết hoa chữ M.
- Viết đúng, đẹp chữ hoa M, T, B. Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi và các câu ứng dụng.
- Rèn viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa (bộ chữ đồ dùng).
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho học sinh viết: Lê Lợi.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Cho học sinh quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: M, T, B.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- 1 em đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi.
- Phân tích cách viết từ ứng dụng.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.
* Hướng dẫn viết vở.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Thu bài chấm.
3. Củng cố. 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con
- Mở vở Tập viết.
- Học sinh quan sát, nêu quy trình viết.
- Học sinh viết.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết vở.
...
Luyện tập toán
Ôn tính giá trị biểu thức
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 em nêu ví dụ về biểu thức và tính giá trị của biểu thức đó.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Ôn biểu thức.
(?) Nêu ví dụ vể biểu thức?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hướng dẫn làm các bài tập.
- Bài 1: ( Cho học sinh yếu)
Tính nhẩm:
3Í5 + 2 6Í5 + 4
2Í7 + 6 5Í4 + 9
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Bài 2: (Cho học sinh khá)
Tìm số tự nhiên biết nếu lấy số đó cộng với 98 được bao nhiêu nhân với 7 thì được 805.
- Hướng dẫn học sinh phân tích, tìm cách giải.
- Bài 3: (Cho học sinh đại trà)
Tính bằng 2 cách:
5Í4 + 5 3Í6 + 3
9Í8 + 9 1Í4 + 1
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện.
- Ghi vở.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện nối tiếp.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở. Lớp nhận xét.
- 4 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Buổi chiều
Luyện tập tiếng việt
Ôn kể: "Giấu cày" - Giới thiệu tổ em
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý kể lại được truyện vui "Giấu cày". Tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện. Viết được đoạn văn kể về hoạt động của tổ mình trong tháng qua.
- Biết nghe và nhận xét bài văn của bạn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý các bài tập.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng kể chuyện "Tôi cũng như bác".
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn kể chuyện.
- Giáo viên kể 1 lần.
- Tìm hiểu nội dung:
(?) Khi nghe vợ gọi ăn cơm, bác nông dân nói như thế nào? 
(?) Vì sao bác bị vợ trách?
(?) Khi mất cày, bác làm gì?
(?) Câu chuyện có gì buồn cười?
- Giáo viên kể tiếp 1 lần nữa.
* Cho học sinh kể.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá.
* Hướng dẫn học sinh viết về hoạt động của tổ.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
(?) Bài tập yêu cầu giới thiệu gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ
- Từng nhóm trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Cho học sinh viết vở.
- 3 em kể. Lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Nghe.
- Để tôi ..
- .. giấu mà lại nói to.
- .. kể thầm với vợ.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
- Học sinh kể theo nhóm đôi.
- 2 - 3 em kể trước lớp. Lớp nhận xét lời kể của bạn.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Viết đoạn văn giới thiệu hoạt động của tổ em trong tháng qua.
- Học sinh thảo luận theo tổ sau đó cử đại diện trình bày.
- Viết vào vở.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
.
Luyện tập tiếng việt 
Luyện đọc
Ba điều ước
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng: sung sướng, tấp nập, lần kia, lò rèn, dân làng. Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và các cụm từ.
- Hiểu từ: đe, phút chốc, tấp nập.
- Học sinh nắm được: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết sống cuộc sống có ích, không mơ tưởng viển vông.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.	
- Đọc thuộc bài: Nhà bố ở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.	
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng 
*Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Luyện đọc đồng thanh.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 em đọc toàn bài.
(?) Nêu 3 điều ước của Rít?
(?) Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng?
(?) Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng ước mơ?
*Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Hướng dẫn đọc nâng cao.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh thực hiện.
- Đọc theo nhóm 4.
- Theo dõi.
- Học sinh trả lời.
-  chóng chán, 
-  về làng, làm việc bằng chính đôi tay, được mọi người quý mến, 
- Đọc lại bài (3 - 5 em).
- Luyện đọc diễn cảm.
.
Luyện tập toán
Ôn tính giá trị biểu thức
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 em nêu ví dụ về biểu thức và tính giá trị của biểu thức đó.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Ôn biểu thức.
(?) Nêu ví dụ vể biểu thức?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hướng dẫn làm các bài tập.
- Bài 1: ( Cho học sinh yếu)
Tính nhẩm:
3Í5 + 2 6Í5 + 4
2Í7 + 6 5Í4 + 9
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Bài 2: (Cho học sinh khá)
Tìm số tự nhiên biết nếu lấy số đó cộng với 98 được bao nhiêu nhân với 7 thì được 805.
- Hướng dẫn học sinh phân tích, tìm cách giải.
- Bài 3: (Cho học sinh đại trà)
Tính bằng 2 cách:
5Í4 + 5 3Í6 + 3
9Í8 + 9 1Í4 + 1
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện.
- Ghi vở.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện nối tiếp.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở. Lớp nhận xét.
- 4 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2008
Sáng: 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: Chỉ có các phép tính cộng trừ; Chỉ có các phép tính nhân chia; Có các phép tính cộng trừ nhân chia.
- Rèn cách tính giá trị biểu thức.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 2 trang.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh luyện tập
+ Bài 1: Tính:
125 - 85 + 80
21Í2Í4
- Giáo viên nhận xét.
+ Bài 2: 
- Nêu từng biểu thức.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
+ Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc đề bài.
+ Bài 4: 
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, chấm vở cho học sinh.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em lên bảng, lớp nhận xét, sửa chữa.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
- 4 em lên bảng. Lớp làm vở.
- Học sinh tự làm vở.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở.
Tập làm văn
Nghe kể: "Kéo cây lúa lên" –
 Nói về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý kể lại được truyện vui "Kéo cây lúa lên". Tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện. Kể được những hiểu biết của mình về nông thôn và thành thị. Biết nói thành câu, dùng từ đúng.
- Biết nghe và nhận xét bài nói của bạn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý các bài tập.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng kể chuyện "Giấu cày".
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn kể chuyện.
- Giáo viên kể 2 lần.
- Tìm hiểu nội dung:
(?) Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng Ngốc đã làm gì?
(?) Về nhà anh chàng nói gì với vợ?
(?) Vì sao lúa bị héo?
(?) Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- Giáo viên kể tiếp 1 lần nữa.
* Cho học sinh kể.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá.
* Hướng dẫn học sinh nói về nông thôn và thành thị. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
(?) Bài tập yêu cầu giới thiệu gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ
- Từng nhóm trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 em kể. Lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Nghe.
-  kéo lúa lên để xem.
- Học sinh trả lời.
-  bị đứt rễ.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
- Học sinh kể theo nhóm đôi.
- 2 - 3 em kể trước lớp. Lớp nhận xét lời kể của bạn.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh thực hiện.
Ngoại ngữ 
GV chuyên soạn giảng
..
Hết tuần 16

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc
Bài giảng liên quan