Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Lương Hồng Quảng

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền kề nhau).

 - Vận dụng trong giải toán có lời văn.

 - HS làm bài tập.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập.

- HS : VBT

 

doc19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Lương Hồng Quảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
III- lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng l/n.
 - Gv nhận xét, chấm điểm.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Quốc hội: cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền lập hiến và lập pháp.
* Quốc ca: bài hát chính thức của 1 nước, dùng khi có nghi lễ trọng thể.
+ Những từ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a, bài 3a. 
- GV nhận xét, chữa bài.
C- Củng cố - Dặn dò.
- Gọi 1HS nhắc lại nội dung chính tả vừa luyện.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Ghi nhớ chính tả vừa luyện.
- Chuẩn bị tiết sau: Nghe – viết: Đối đáp với vua.
- 2 HS lên bảng
- 1, 2 học sinh đọc lại.
- Tên riêng, đầu câu,...
Văn Cao,..
- Học sinh tự tìm => luyện viết vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- HS nêu bài làm.
---------------------------------------------------------------
tự nhiên xã hội
46. Khả năng kì diệu của lá cây
I- Mục đích, yêu cầu:
	- Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
	- Kể được những ích lợi của lá cây.
* GD HS thấy được chức năng của lá cây, từ đó biết bảo vệ cây xanh, góp phần BVMT.
ii.kĩ năng sống
kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin,phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sống của cây,đời sống động vật và con người
kĩ năng làm chủ bản thân,có ý thức trách nhiệm,cam kết thực hiện những hành vi than thiện với các loại cây
IIi- Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong sách giao khoa trang 88, 89.
Iv- lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra Vở BT HS.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp.
Mục tiêu: Biết nêu được chức năng của lá cây.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp với nội dung dựa vào hình 1 trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp (hỏi - trả lời)
Kết luận: SGV
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của lá cây.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 89 để nói về ích lợi của lá cây và kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương. 
* GV: Chúng ta thấy được chức năng của lá cây, nên thường xuyên biết bảo vệ cây xanh, góp phần BVMT.
C- Củng cố - Dạn dò.
- Gọi 1HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau: Hoa , chuẩn bị 1 số hoa.
- Ví dụ: Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì, thải ra khí gì? Quá trình này xảy ra trong điều kiện nào?
- Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì , thải ra khí gì?
- Các nhóm cùng quan sát và thảo luận => trình bày kết quả.
Lá cây:
+ Để ăn.
+ Làm thuốc.
+ Gói hàng....
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày Soạn: 16 / 02 / 2014
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2014.
toán
115. Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số 
(Tiếp theo)
I- Mục đích, yêu cầu:
	- Biết thực hiện phép chiấpố có 4 chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
	- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
III- lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ.
- Cho 1HS tự nghĩ phép chia có dư số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số. Đặt tính và tính vào bảng con.
 - GV nhận xét, chấm điểm.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6.
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện tính phép chia 4218 : 6 = ?. Cả lớp làm vào bảng con.
+ Nêu cách thực hiện phép chia 4218 : 6 ?
 + Phép chia này có đặc điểm gì?
 + Khi nào thực hiện phép chia thì thương có chữ số 0?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác tương tự.
3- Hướng dẫn thực hiện phép chia 2407 : 4
- Giáo viên hướng dẫn tương tự với phép chia 4218 : 6.
4- Thực hành.
 Bài 1: (119-SGK)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt vào bảng con.
+ Nêu cách thực hiện?
 Bài 2: (119-SGK)
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. 
 Bài 3: (119-SGK)
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => nêu miệng bài làm và giải thích vì sao?
 C- Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi 1HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về xem lại các BT đã làm, làm vở BT Toán, tương tự BT trong SGK.
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
- 1HS 
- Học sinh lên bảng đặt tính và tính.
- Thương có 1 chữ số 0.
- Khi hạ chữ số ở số bị chia xuống được 1 số < hơn số chia.
- Học sinh lấy ví dụ và thực hiện.
- Học sinh tự đặt tính và tính => rút ra qui luật chia.
- Học sinh làm bài và nêu miệng cách đặt tính, cách thực hiện.
- Đọc bài toán.
- Phân tích đề toán.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
---------------------------------------------------------------
tập làm văn
23. Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I- Mục đích, yêu cầu:
	- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
	- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 7 câu).
	- Mở rộng vốn từ. Mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
ii.kĩ nắng sống
Thể hiện sự tự tịn,tư duy sáng tao,nhận xét bình luận,ra quyết định,quản lí thời gian
IIi- Đồ dùng dạy học:
	- Các câu gợi ý trong sách giáo khoa.
Iv- lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1HS nói về người lao động trí óc.
- GV nhận xét, chấm điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 + Nêu yêu cầu của bài?
 + Hướng dẫn học sinh trả lời theo các câu gợi ý?
- Yêu cầu 1 học sinh khá lên trả lời nhanh theo các câu gợi ý.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể.
 Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh viết những điều vừa kể thành một đoạn văn.
Lưu ý: Cách dùng từ, câu và dấu câu cho hợp lí.
- Yêu cầu học sinh viết bài.
- Yêu cầu 1 số học sinh đọc bài viết của mình. Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung. 
D. Củng cố - Dặn dò.
- Gọi 1HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Nhận xét giờ học.
Dặn dò: Về viết lại đoạn văn.
 - Chuẩn bị tiết sau: Nghe – kể: Người bán quạt may mắn.
- 1 HS 
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Đọc câu gợi ý.
- Học sinh kể, học sinh khác nhận xét.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi, các nhóm khác nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài viết.
-----------------------------------------------------------------
Âm nhạc 
(Giỏo viờn bộ mụn dạy)
-----------------------------------------------------------------------
thủ công
23. Đan nong đôi
I- Mục đích, yêu cầu:
	- Học sinh biết cách đan nong đôi.
	- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. HS khéo tay có thể dồn nan đan khít hơn...
	- Yêu thích sản phẩm đan nong đôi.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu tấm đan nong đôi.
	- Quy trình đan nong đôi.
	- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
III- lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
+So sánh tấm đan nong mốt với tấm đan nong đôi?
 + Tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
	Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
	Bước 2: Đan nong đôi.
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đan nong đôi: Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc giữa 2 hàng nan nganh liền kề.
	Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm nan.
	(Tương tự như đan nong mốt)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu học sinh thực hành trên giấy màu.
Giáo viên giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khi làm sản phẩm.
C- Củng cố - Dặn dò.
- Gọi 1HS nhắc lại cách đan nong đôi.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về tập đan nong đôi.
 - Chuẩn bị tiết sau: Đan nong đôi (Tiếp theo).
- HS lấy đồ dùng.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- HS thực hành cắt nan, đan nong đôi.
-------------------------------------------
Sinh hoạt
Tiết 1: Nhận xét tuần 23.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được ưu nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng cho tuần sau
II. Nội dụng:
Tổ trưởng các tổ nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV nhận xét chung
 -*1, Ưu điểm
 - ..................................................................................................................................
 - ..................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................. 
2,Tồn tại:
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
III. Phương hướng tuần sau:
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................

File đính kèm:

  • docQ TUAN 23-2013sua.doc