Giáo Án Lớp 3 Tuần 24 Và Tuần 25

- KT : + Đọc đúng các từ : Thăng Long, Hà Nội, nảy, la hét, náo động, leo lẻo, truyền lệnh,

- Hiểu :+ Các từ trong phần chú giải.

 + Hiểu nội dung : Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh, giỏi đối đáp .

- KN : + Rèn kỹ năng đọc bài to rõ ràng, biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn truyện .

* Kể chuyện :

- KT: + Biết sắp xếp tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện ; Dựa vào trí nhớ & tranh kể lại được câu truyện .

- KN : + Rèn kỹ năng kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể . Biết nghe & nhận xét lời kể của bạn .

- GD : + Giáo dục các em luôn có ý thức học tập tốt , có bản lĩnh từ nhỏ .

II/ Phương tiện

 - Tranh

III / Hoạt động dạy – học

 

doc47 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Lớp 3 Tuần 24 Và Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II/ Phương tiện:
 - Tranh ảnh,giấy A4, bút màu
- Phiếu	
Tên động vật
Nơi sống 
Hình dạng - độ lớn 
Chuyển động
- Con voi
.
Trên cạn
..
Cao to, đồ sộ
Bằng chân
III/ Hoạt động dạy – học:
 ND - TG
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài
B. Bài mới
1. GT bài.
2. Phát triển bài.
 HĐ1 (8’)
MT: - Nêu điểm giống và khác nhau của một số con vật .
 HĐ2 (7’)
MT: Xác định bộ phận chính của động vật.
- Gọi HS nêu cấu tạo ngoài và chức năng của
- Nhận xét khen ngợi.
- Cho HS hát bài “cùng múa hát dưới trăng”
 - Ghi đầu bài lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát tranh sưu tầm đợc và hoàn thành phiếu BT.
- Gọi các nhóm báo các
- NXBS khen ngợi 
Hỏi: Trong thiên nhiên có nhiều loại động vật chúng hình dạng độ lớn nh thế nào?
KL: Trong thiên nhiên có nhiều loạ động vật có hình dạng , độ lớn khác nhau.
- Cho HS đọc yêu cầu và quan sát tranh TLCH trong SGK trang 94 
- Gọi các nhóm lên báo cáo.
- Treo tranh ảnh cho HS chỉ ra bộ phận của từng con
Hỏi: Cơ thể động vật thường có mấy phần ? đó là những phần nào?
- 2 HS
- Hát 1 lần
- Nghe ghi vở
- Thiết lập 3 nhóm
- Đại diện nhóm.
- NXBS
- 2 – 3 HSTL
- 2 HS nhắc lại
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm
- NXBS
- 5 – 6 HS
- 2 HSTL
 HĐ3 (7’)
MT: Vẽ và tô màu con vật em thích.
HĐ4 (5’)
Trò chơi “đố bạn con gì.”
Củng cố - Dặn dò
(3’)
KL: Cơ thể động vật gồm 3 phần : Đầu ,mình ,cơ quan di chuyển.
- Chia lớp thành các nhóm yêu cầu HS vẽ 1 con và giới thiệu con vật đó 
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Cùng HS nhận xét bình chọn nhóm vẽ nhanh , đẹp nhất .
- HD HS chơi : chọn 10HS cho 5 em lên bốc thăm tên con vật đã ghi trong phiều YC HS đó phải kêu được tiếng con vật đó. 5 HS còn lại cầm 5 tấm ảnh con vật lắng nghe tiếng con vật mình cầm trên tay thì chạy nhanh về đứng cạnh bạn vừa kêu. 
- NX khen ngợi.
- Gọi HS nhắc lại bài học 
- Liên hệ GD chăn sóc và bảo vệ động vật
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- HS nhắc lại.
- Vẽ theo nhóm 6
- Đại diện nhóm.
- NX bình chọn 
- Lớp lắng nghe NXvề bắt chước tiếng kêu của bạn.
- 2 HS
- Nghe
- Ghi nhớ
 Soạn ngày: 6 / 3 / 2008
	Giảng thứ sáu ngày 7/ 3 / 2008
Tiết1. Toán: tiền việt nam 
I/ Mục tiêu:
 KT: - Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng , 5000 đồng, 10000 đồng.
 - Bước đầu biết đổi tiền trong phạm vi 10000 .
	- Biết thực hiện các phép công trừ với đơn vị tiền tệ Việt Nam .
KN: - Rèn kỹ năng nhận biết,đổi tiền ,cộng ,trừ các đơn vị tiền Việt Nam.
GD: - Biết sử dụng đồng tiên đúng mục đích.
II/ Phương tiện :
- Các tờ tiền giấy Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy - học.
 ND - TG
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ.
(2’)
B. Bài mới
1. GT bài. 
(1’)
2. Giới thiệu tiền.
 (12’)
3. Luyện tập , thực hành.
 (22’)
 Bài 1.
Bài 2.
 Bài3
Củng cố - Dặn dò.
 (3’)
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét chung.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS quan sát từng tờ giấy tiền bạc 2000 đồng ; 5000 đồng ; 10000 đồng và nhận biết các tờ giấy bạc bằng dòng chữvà con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
- Yêu cầu HS đọc giá trị của từng tờ.
- Yêu cầu HS QS các chú lợn trong SGK và cho biết mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền.
Hỏi : Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Làm sao em biết điều đó?
ĐS: chú lợn a 6200 đồng . Em tính 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 6200 đồng 
- Tơng tự phần b ; c hỏi nh phần a
ĐS: b) 8000 đồng ; c) 4000 dồng
- NX cho điểm.
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu GV hướng dẫn làm.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích.
- Chữa bài cho điểm.
- Cách làm nh bài 2
ĐS: a) Bút chì có giá trị ít tiền nhất
 b) Mua một quả bóng và một chiếc bút chì thì hết 2500 đồng.
 c) Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn một cái lợc là 4700 đồng.
- Hệ thống kiền thức bài 
- Nhận xét tổng kết tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Đặt vở lên bàn.
- Nghe ghi vở.
 QS 3loại tờ giấy bạc
- 5 – 6 HS đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- 2 – 3 HSTL 
- NX - Đ/S
- QS - nghe HD 
- 4HS 
- NX - Đ/S
- Nghe 
- Ghi nhớ.
Tiết 2. Tập làm văn kể về lễ hội 
I / Mục tiêu : 
 KT: - Quan sát tranh minh hoạ hai lễ hội ( đu quay và đua thuyền ) để kể lại quang cảnh hoạt động của những người tham ra lễ hội .
 KN: - Rèn kỹ năng hình dung kể lai một cách tự nhiên,sinh động quang cảnh và hoạt động của lễ hội đó.
 GD: HS luôn giữ gìn bản sắc phong tục tập quán của dân tộc.
II/ Phương tiện :
- Tranh minh hoạ trong SGK
III/ Hoạt động dạy – học .
 ND – TG 
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra 
(5’)
B. Bài mới.
1. GT bài 
 ( 2’)
2. HD làm bài tập .
a) HD tả quang cảnh bức tranh chơi đu.
 (15’)
b) HD tả quang cảnh đua thuyền.
 (15’)
Củng cố – Dặn dò.
(3’)
- Gọi HS kể chuyện “ người bán quạt may mắn ”
- NX cho điểm .
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS QS kỹ bức tranh ; sau đó đặt câu hỏi cho HS quan sát và tả.
+QS mái đình ,cây đu đoán xem đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu vào thời gian nào?
+ Trớc cổng đình có treo gì? Có băng chữ gì?
- Chỉ vào lá cờ ngũ sắc và giới thiệu cho HS biết. 
+ Mọi người đến chơi đu có đông không? Họ ăn mặc ra sao ? Họ xem nh thế nào?
+ Cây đu đợc làm bằng gì ? Có cao không?
- GT cây tre thuộc loại cây gần gũi với làng quê Việt Nam.
+ Hãy tả hành đông ,t thế của hai người chơi đu?
- Cho HS tả lại cảnh chơi đu.
- NX cho điểm
- Cách làm nh tả cảnh chơi đu
- Nhận xét tiết học tuyên dương những em tích cực học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
- Nghe – ghi vở
- QS và TLCH
- HS nối tiếp TL
- NXBS
- QS – nghe.
- 2-3 HS
- NXBS
- Nghe 
- Ghi nhớ.
Tiết 3. Tự nhiên xã hội côn trùng
I/ Mục tiêu:
 KT: Sau bài học HS biết :
 - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cơ thể của các côn trùng được QS .
 - Kể tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
 - Nêu đợc một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
 KN: Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết trình bày một số côn trùng .
 GD: HS biết bảo vệ côn trùng có lơi , biết tiêu diệt côn trùng có hại. 
II/ Phương tiện :
- Tranh ảnh.
III/ Hoạt động dạy – học 
 ND - TG
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ 
(3’)
B. Bài mới.
1. GT bài (1’)
2. Phát triển bài.
 HĐ1 (14’)
MT: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng 
 HĐ 2 (14’)
MT: Kể tên một số côn trùng có ích , có hại.
Củng cố – Dặn dò
(3’)
- Gọi HS nêu điểm giống và khác nhau của một số loài động vật.
- Nhận xét khen ngợi.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Chi lớp thành các nhóm ; yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và côn trùng sưu tầm được để TLCH gợi ý trang 96 
- Gọi các nhóm lên trình bày và giới thiệu về1con côn trùng .
Hỏi : Côn trùng có đặc điểm nh thế nào?
KL: Côn trùng là những động vật không xương sống . Chúng có 6 chân và phân thành các đốt . Phần lớn các loại côn trùng đều có cánh .
- Cho HS phân loại côn trùng có ích , có lợi và không ảnh hưởng đển con người.Yêu càu HS có thể vẽ thêm côn trùng khác không sưu tầm đợc.
- Gọi các nhóm trưng bày bộ sưu tập và giới thiệu sơ lược về chúng.
- NX khen ngợi .
- Cho HS nhắc lại bài học 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
- 2HS 
- Nghe – ghi vở
- Trưởng nhóm điều khiển thảo luận 
- Đại diện nhóm .
- NXBS
- 2 – 3 HSTL
- 2 HS nhắc lại 
- Thảo luận3 nhóm
- Đại diện nhóm.
- NXBS
- 2 HS 
- Nghe - ghi nhớ
Dạy chiều
Tiết 1. TV (BS) viết về lễ hội 
I / Mục tiêu : 
 KT: - Quan sát tranh minh hoạ hai lễ hội ( đu quay và đua thuyền ) để viết lại quang cảnh hoạt động của những người tham ra lễ hội .
 KN: - Rèn kỹ năng hình dung viết văn tả lại quang cảnh và hoạt động của một lễ hội .
 GD: HS luôn giữ gìn bản sắc phong tục tập quán của dân tộc.
II/ Phương tiện :
- Tranh minh hoạ trong SGK
III/ Hoạt động dạy – học .
 ND – TG 
	Hoạt động GV
 Hoạt động HS
A. Kiểm tra 
(5’)
B. Bài mới.
1. GT bài 
(2’)
2. HD làm bài tập .
a) HD tả quang cảnh bức tranh chơi đu; (đua thuyền.)
 (10’)
3. Thực hành viết văn.
 (20’)
Củng cố – Dặn dò.
(3’)
- Gọi HS kể chuyện “ người bán quạt may mắn ”
- NX cho điểm .
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS QS kỹ bức tranh và dựa vào lời kể của tiết trớc để viết lại bài văn tả cảnh lễ hội.
- Hớng dẫn HS làm bài bằng cách nêu CH gợi ý nh tiết trước 
- Cho HS kể lại hai quang cảnh đó.
- NX khen ngợi .
- Cho HS tự làm bài .Yêu cầu HS viết 1 trong 2 lễ hội kể trên.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp .
- Cùng học sinh NX bình chọn bạn tả bài văn hay nhất.
- NX chấm điểm. Sau đó chấm 1 số vở tại lớp 
- Nhận xét tiết học tuyên dương những em tích cực học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
- Nghe – ghi vở
- QS 
- HS nối tiếp TL
- NXBS
- 2 HS - NXBS
- Viết vở
- 4-5 HS
- NX bình chọn 
- Nghe 
- Ghi nhớ.
Tiết 2 Thể dục (BS): ôn nhảy dây - trò chơi “ ném trúng đích ”
I/ Mục tiêu:
 KT:- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . Yêu cầu tập đúng động tác.
 - Chơi trò chơi ném bóng trúng đích.
KN: - Rèn kỹ năng nhảy tương đối đúng động tác. Chơi trò chơi một cách chủ động .
GD:- Thường xuyên tập luyện TDTT.
II / Phương tiện :
- Dây nhảy ; sân ; bóng
III / Hoạt động dạy - học .
 ND - TG
	 Hoạtt động GV
 Hoạt động HS
1. Phần mở đầu.
(5’)
2. Phần cơ bản.
a) Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
 (15’)
b) Chơi trò chơi “ném bóng trúng đích”.
 (10’)
3. Phần kết thúc.
 (5’)
- Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học .
- Cho HS khởi động xoay các khớp cổ chân , cổ tay, đầu gối , hông.
- Yêu cầu HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Cho HS chơi trò chơi kết bạn.
- Chia HS thành các tổ ; yêu cầu HS tập luyện tại nơi quy định.
- Cho HS thi nhảy chọn ngời nhảy giỏi nhất.
- Nêu tên trò chơi và làm mẫu .
- Chia lớp thành hai đội rồi tự chơi. Chọn đội thắng cuộc.
- Cùng học sinh nhận xét chọn đội thắng cuộc.
- Nhận xét khen ngợi .
- Cho học sinh đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát.
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng.
- Cùng học sinh hệ thống bài.
Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
- Lắng nghe .
- Thực hiện 
- Tự chơi.
- Tự tập luyện theo 3 tổ
- Thi nhảy
- Lắng nghe
- Thi ném.
- NX đội bạn .
- Hát 2 lần
- Thực hiện .
- 2 HS
- Nghe 
- Ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTuan 24+25 L3.doc
Bài giảng liên quan