Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 có tích hợp

Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (TCT: 76+77)

 Bài : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ.

I.Mục tiêu :

 * Tập đọc:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. ( trả lời được các CH trong SGK).

*.Kể chuyện:

 - Kể lại đọc từng đoạn của câu chuyện.

 - HS K-G đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.

II.Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh họa SGK.

 - HS: SGK.

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 có tích hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
áo viên : Mẫu chữ cái viết hoa T.
	2. Học sinh : Bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
15’
13’
3’
2’
1.ÔĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng của tiết 25.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ Sầm Sơn, Côn Sơn.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.HD chữ viết hoa:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ nào viết hoa ?
- Yêu cầu HS viết chữ T hoa vào bảng con.
 - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
 - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? 
 - Khoảng cách của các chữ bằng chừng nào ?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng 
Tân Trào. 
GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
 - Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS viết từ: Dù, Nhớ, Tổ.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
 c. HD vào vở tập viết:
 - Cho HS xem bài viết mẫu trong vở tập viết 3 tập 2.
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS
- Thu chấm 5 đến 7 bài.
4. Củng cố : 
- Y/C 2 HS thi viết chữ hoa.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học và chữ viết của HS.
- Về nhà làm hoàn thành bài viết trong vở tập viết 3, tập 2 và học thuộc từ và câu ứng dụng.
- 1 HS đọc Sầm Sơn.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa : T, D, N.
- 3 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc: Tân Trào.
- Chữ T cao 2 li rưỡi, chữ r cao 1 li rưởi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc: 
 Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
- 2 HS lên bàng viết, cá lớp viết vào bảng con.
- 1 HS viết.
- 1 dòng chữ T cở nhỏ.
- 1 dòng chữ D, Nh cở nhỏ.
- 1 dòng chữ Tân Trào cở nhỏ.
- 1 lần câu ứng dụng cở nhỏ.
- 2 HS thi viết chữ hoa.
Bổ sung:
Môn : CHÍNH TẢ ( nghe - viết) ( TCT: 52)
 Bài : RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO.
I.Mục tiêu :	
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm BT ( 2 ) a.
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Bảng lớp kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 2a.
	2. Học sinh : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
20’
8’
3’
2’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp: HS dưới viết vào bảng con.
 - Nhận xét và điểm HS.
3. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.HD viết chính tả:
 - Đọc đoạn văn 1 lần.
+Mâm cỗ Trung thu của Tâm có những gì ?
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
 - Yêu cầu HS viết từ khó vừa tìm được.
- GV đọc mẫu lần 2.
- GV đọc CT.
 - GV đọc , y/c HS dò lại bài. 
- Y/C HS soát lỗi.
- Chấm bài.
 c. HD làm bài tập:
 + BT (2)a:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, chia lớp thành 3 nhóm – HS thi tiếp sức trong nhóm.
 - Gọi 1 HS đọc các từ vừa tìm được.
 - Chốt lại những lời giải đúng.
4. Củng cố :
 - Y/C 2 cặp HS thi viết từ khó.
- Nhận xét , tuyên dương.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Về nhà xem lại bài coi những từ nào viết sai viết lại mỗi từ 1 dòng dưới bài chính tả “Ôn tập”.
- HS hát đầu giờ
- Cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bềnh.
- Theo dõi GV đọc sau đó 1 HS đọc lại.
- Mâm cổ Trung thu của Tâm có : bưởi , ổi, chuối và mía.
- Đoạn viết gồm có 4 câu.
- Những chữ đầu câu: Tết, Mẹ, Em và tên riêng Tâm, Trung thu.
- Mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, quả ổi.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS nghe GV đọc và viết chính tả.
- HS dò lại bài. 
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc bài.
- Tìm từ.
- HS đọc các từ vừa tìm được
- Viết bài vào vở.
r: rổ, rá, rựa, rương, rồng rùa, rắn, rết
d: Dao, dây, dê, dế.
gi: Giường, giá sách, giá mác. giáp, giày da, dấy,...
- 2 cặp HS thi viết từ khó.
Bổ sung:
NS : 08/3/2012 
ND : 16/3/2012 
Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2013
 Môn : TOÁN ( TCT : 130)
 Bài :	KIỂM TRA 
Bổ sung:
 Môn : TẬP LÀM VĂN ( TCT: 26)
 Bài : KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI. 
I.Mục tiêu :	
	- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1).
 - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) ( BT 2).
	* Giáo dục kĩ năng sống:
Tư duy sang tạo, tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu. Giao tiếp lắng nghe và phản hồi tích cực.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật:
 Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin, trình bày 1 phút, đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
14’
14’
3’
2’
1. Ô ĐTC:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. 
 - Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Tìm hiểu bài:
+ Bài 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
+Hội được tổ chức khi nào ? ở đâu ?
+ Mọi người đi xem như thế nào ?
+Diễn biến của ngày hội, những trò vui được tổ chức trong ngày hội ?
+ Em có cảm tưởng như thế nào về ngày lễ hội đó ?
 - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe.
 - Gọi 5 đến 7 HS nói trước lớp, nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. 
 + Bài 2:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS tự viết về những trò vui mình đã kể trong ngày hội vào vở. Nhắc HS khi viết phải diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng. 
 - Gọi 3 đến 5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu cả lớp cùng theo dõi.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố : 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, phê bình nhắc nhở HS chưa chú ý học bài.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau “Ôn tập”.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội.
- Đến ngày hội mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim.
 - Hội bắt đầu bằng những hồi trống dóng dả của những tay trống lực lưởng. Trong hội có rất nhiều trò vui như đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ, hát quang họ, đua thuyền.
- Em cảm thấy rất vui.
- Làm việc theo cặp.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Viết bài vào vở theo yêu cầu.
- Một số HS cầm vở đọc bài viết.
Bổ sung:
 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TCT:52)
 Bài : CÁ.
I.Mục tiêu :	
 - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
 - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật
HS K- G:
 - Biết cá là động vật có xương sống , sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy,có vây. 
 * Tích hợp GD BVMT:( Liên hệ)
 - Nhận ra sự phong phú , đa dạngcủa các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
 - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
 - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.	 
II.Đồ dùng dạy học:	
	1. Giáo viên : Các hình minh hoạ trang 100, 101 SGK.
	2. Học sinh : Giấy, bút dạ, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
30’
3’
2’
1. ÔĐTC:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Em hãy nêu các tỉnh nuôi nhiều tôm, cua ?
 - Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài cơ thể của cá.
 - Cho HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và thảo luận theo định hướng. 
 - Loài cá trong hình tên là gì ?
 - Sống ở đâu ?
 - Cơ thể cá có gì giống nhau ?
 - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng vừa chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận đầu, mình, đuôi, vây của cá. 
 + Cá thở như thế nào và thở bằng gì? 
+ Khi ăn cá em thấy có gì ?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Họat động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá. 
 - GV chia HS thành càc nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và các tranh ảnh mà nhóm sưu tầm được theo định hướng.
 - Nhận xét về sự khác nhau của các loài cá về màu sắc, hình dạng các bộ phận đầu, răng, đuôi, vây...
 - Nhận xét, tuyên dương HS.
 * Hoạt động 3: Ích lợi của cá.
 - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi vào giấy các ích lợi của cá mà em biết và lấy ví dụ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm việc theo nhóm thảo luận nêu các ích lợi của cá và tên các loài cá làm ví dụ.
 - Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng, yêu câu HS nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố : 
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá ?
GV liên hệ:
- Nhận ra sự phong phú , đa dạngcủa các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
 - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
 - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.	 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về các loài chim để chuẩn bị cho tiết sau. 
- HS trả lời.
- HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và thảo luận: 
- Các nhóm cử đại diện lên bảng vừa chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận đầu, mình, đuôi, vây của cá. 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và các tranh ảnh mà nhóm sưu tầm được.
- HS thưc hiện.
- HS thưc hiện.
- HS thảo luận nêu các ích lợi của cá và tên các loài cá làm ví dụ.
- HS trình bày kết quả.
- HS trả lời.
Bổ sung:
SINH HOẠT TẬP THỂ
Tiết:	26
* LỚP TRƯỞNG ĐIỀU KHIỂN:
1. Lớp trưởng nêu lý do: Nêu nội dung sinh hoạt.
	2. Các thành viên báo cáo:
	- Các tổ trưởng báo cáo.
	+ Đạo đức, học tập, lao động vệ sinh.
	- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập trong tuần qua.
	- Phó lao động báo cáo về vệ sinh sân trường và trong lớp.
	- Lớp trưởng nhận xét từng tổ báo cáo.
	3. Ý kiến của giáo viên:
	- Về học tập, đạo đức, lao động rút kinh nghiệm những việc làm chưa tốt về tất cả mọi mặt.
	- Các em phải chấp hành luật giao thông.
	4. Phương hướng tới:
	- Cố gắng học tập, nghe lời thầy cô, “Học thuộc bài trước khi đến lớp”.
	- Rèn luyện HS yếu tại lớp.
	- Đi học đúng giờ, không chửi thề, nói tục.	
Duyệt : BGH
Phú Thuận A, ngày 11 tháng 03 năm 2013
Giáo viên chủ nhiệm
Nguyễn Văn Hậu

File đính kèm:

  • docBaisoan T26 có tích hợp.doc
Bài giảng liên quan