Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Lương Hồng Quảng

I. Mục đích , yêu cầu :

- Giúp Hs biết làm tớnh cộng, trừ cỏc số cú ba chữ số, cỏch tính nhân, chia trong bảng đó học.

- Biết giải bài toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị.)

- GD HS chăm học toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV :

 - HS : SGK

 

doc32 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Lương Hồng Quảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ày hôn nay sễ giúp các em nhớ và kể được lại nội dung câu chuyện “ Dại gì mà đổi” và biết điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
2. Bài mới.
Hướng dẫn hs làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- Gv kể chuyện lần 1.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Gv kể lần 2:
- Gv hỏi những hs vừa thi kể: Truyện này buồn cười ở điểm nào?
Bài tập 2:
Điền nội dung vào điện báo.
- Gv hỏi:
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- Gv hướng dẫn hs điền đúng nội dung vào điện báo và giải thích rõ các phần:
+ Họ tên, địa chỉ người nhận: Cần viết chính xác cụ thể phải có để bưu điện biết là chuyển tin cho ai.
+ Nội dung: Ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý để người nhận được hiểu vì bưu điện tính chữ để lấy tiền.
+ Họ tên địa chỉ người gửi: Phần này không tính tiền cước nhưng cũng phải ghi đủ nếu gặp khó khăn bưu điện tiện liên hệ.
D.Vận dụng ( củng cố, hoạt động nối tiếp): 5p.
- Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân.
- Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần thiết.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 hs lên trình bày kể về gia đình của mình với người bạn mới quen.
- 1 hs đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong sgk, đọc thầm các câu gợi ý.
- Hs lắng nghe.
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!
- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
- Hs nghe.
- Hs dựa vào câu hỏi trên bảng tập kể lại nội dung câu chuyện theo các bước:
+ Lần 1: 1 hs khá giỏi kể- hs nhận xét
+ Lần 2: 5, 6 hs thi kể.
- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- Cả lớp và hs bình chọn những bạn kể chuyện đúng hay và hiểu chuyện nhất.
*1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo. 
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Em được đi chơi xa ( đến nhà cô, chú ở tỉnh khác,...).Trước khi em đi, ông bà bố mẹ lo lắng, nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến nơi, em gửi điện báo tin cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm
- Dựa vào mẫu điện báo trong sgk , em chỉ viết vào vở họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
- Hs theo dõi
- 2 hs nhìn mẫu điện báo sgk làm miệng
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Hs lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------
Âm nhạc 
Học Hỏt: BÀI CA ĐI HỌC (tiếp theo)
I.Mục đớch, yờu cầu: 	
-HS biết hỏt đỳng giai điệu bài hỏt
-Biết hỏt kết hỏt đệm và vận động phụ hoạ
- GD học sinh thớch thỳ hăng say trong học tập.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn: 
- Nhạc cụ quen dựng. Băng nhạc, mỏy nghe.
	- Đàn và hỏt thuần thục Bài ca đi học
	- Tranh ảnh minh hoạ và một vài động tỏc vận động phụ họa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Học hỏt: Bài ca đi học (tiếp)
HS nghe toàn bộ bài hỏt qua băng đĩa hoặc do GV trỡnh bày
2. Trỡnh bày lời một đó học:
Theo cỏch hỏt đối đỏp:GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hỏt một cõu đối đỏp nhau đến hết lời một.
Theo cỏch hỏt nối tiếp:GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hỏt một cõu nối tiếp đến hết bài.
3. Tập hỏt lời hai.
- Học sinh đọc lời ca trờn bảng.
- GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hỏt lời một bằng nguyờn õm “ La”, đồng thời nửa kia hỏt lời hai.
GV hướng dẫn một vài chỗ cần thiết, sau đú đổi lại phần trỡnh bày.
GV nhắc nhở HS lấy hơi khi hết mỗi cõu hỏt.
GV chỉ định 1-2 HS hỏt lời hai, GV nhận xột và hướng dẫn những chỗ cần thiết.
4. Hỏt đầy đủ cả hai lời.
- Cả lớp hỏt hoà giọng cả hai lời, GV nhận xột.
- Nửa lớp hỏt lời một, nửa kia hỏt lời hai, rồi đổi ngược lại.
5. Tập một vài cỏch hỏt tập thể
Tập hỏt đối đỏp
Chia lớp thnàh hai nửa, mỗi nửa hỏt một cõu đối đỏp nhau. Đổi lại phần trỡnh bày Gv nhận xột.
Tập hỏt nối tiếp.
Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hỏt một cõu nối tiếp đến hết bài. Đổi lại phần trỡnh bày của từng tổ, GV nhận xột.
6. Trỡnh bày bài hỏt: 
GV yờu cầu cỏc em thể hiện sự trong sỏng và sụi nổi trong bài hỏt.
7. Hỏt kết hợp vận động
- GV mời 1-2 HS học khỏ lờn trước lớp, hỏt và vận động phụ họa cho bài hỏt
- GV hướng dẫn HS hỏt kết hợp vận động phụ họa.
- Một vài nhúm HS lờn hỏt và vận động phụ họa.
 8. Căn dặn:
GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hỏt để thộc cả hai lời và hỏt tự nhiờn, rừ lời hơn.
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
1-2 em đọc lời ca
HS thực hiện
HS nghe, ghi nhớ
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trỡnh bày
HS thực hiện
HS ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
Thủ công 
Tiết 4 : Gấp con ếch ( tiết 2 )
I. Mục đích , yêu cầu :
- HS biết gấp con ếch
- HS biết cách gấp con ếch đúng quy trình và Kĩ thuật.
- GD h/s biêt gấp làm đồ chơi, an toàn trong lao động.
 - Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy
 - giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm
 - HS : Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : 1p
B. Kiểm tra bài cũ : 5p
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C. Bài mới: 20p 
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục gấp con ếch và trang trí con ếch.( tiết 2)
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: : HS thực hành gấp con ếch
1, 2 HS lên bảng nhắc lại và thao tác gấp con ếch
 - Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hỡnh vuụng
 - Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hỡnh vuụng.
 - Bước3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khúi 
- GV QS giúp đỡ, uốn nắn HS
- Thi trong nhóm xem con ếch của ai nhảy xa hơn
* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
- GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát
- GV khen những em gấp đẹp
3. Củng cố , dặn dò : 5p
- Yêu cầu những ai chưa hoàn thành về nhà hoàn thành tiếp 
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của Hs và ý thức trong tiết học.
- Về nhà nhớ giờ sau mang giấy thủ công đỏ ,vàng.kéo ,bút chì thước kể hồ dán để học bài cắt dán ngôI sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Hs hát.
- Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm
- 1, 2 HS lên bảng nhắc lại và thao tác gấp con ếch
. B1 : Gấp, cắt tờ giấy HV
. B2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch
. B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch
- HS thực hành gấp con ếch theo nhóm
- Thi trong nhóm xem con ếch của ai nhảy xa hơn
+ HS trưng bày sản phẩm
- Hs lắng nghe.
- hs lắng nghe.
---------------------------------------
AN TOÀN GIAO THễNG
BÀI 2 : GIAO THễNG ĐƯỜNG SẮT
I-Mục đớch yờu cầu:
HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
Cú ý thức bảo vệ đường sắt.
II- Nội dung:
Đặc điểm của đường sắt.
Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
III- Chuẩn bị:
Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển bỏo nơi cú đường sắt chạy qua.
Trũ: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đụng của thầy.
Hoạt đụng của trũ.
HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiờu:HS biết được đặc đIểm của giao thụng đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phõn biệt cỏc loại đường bộ
b- Cỏch tiến hành:
Ngoài phương tiện GTĐB cũn cú phương tiện GT nào?
- Đường sắt cể đặc điểm gỡ?
Vỡ sao tàu hoả lại cú đường riờng?
*KL:Đường sắt để dành riờng cho tầu hoả, cỏc phương tiện GT khỏc khụng được đi trờn đường sắt.
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiờu:Nhận biết được đường sắt nước ta cú cỏc tuyến đi cỏc nơi.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi cỏc tỉnh?
Dựng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN cú 6 tuyến đường sắt đi cỏc nơi.
2-HĐ3:Qui định đi trờn đường sắt.
a-Mục tiờu: Nắm được quy định khi đi trờn đường sắt.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
QS hai biển bỏo: 210,211 nờu:
Đặc diểm 2 biển bỏo, ND của 2 biển bỏo?
Em thấy 2 biển bỏo đú cú ở đoạn đường nào? Gặp biển bỏo này em phải làm gỡ?
*KL: Khi đi trờn đường sắt cắt ngang.
đường bộ chỳng ta phải tuõn theo hiệu lệnh của biển bỏo hiệu và của người chỉ dẫn.
HĐ4: Thực hành.
a-Mục tiờu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang.
b- Cỏch tiến hành:
Cho HS ra sõn.
V- củng cố- dăn dũ.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- Đường sắt, đường hàng khụng, đường thuỷ.
HS nờu.
HS nờu.
HS nờu.
- HS chỉ
Cử nhúm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện bỏo cỏo kết quả.
Biển 210: Giao nhau với đường sắt cú rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt khụng cú rào chắn.
-Thực hành trờn tranh ảnh.
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
Sinh hoạt
Tiết 4 : Nhận xét tuần 4.
I. Mục đích , yêu cầu : 
 - Hs biết phát huy các hoạt đông sôi nổi trong tuần qua và khắc phục những vấn đề chưa làm được.
 - Có ý yhức xây dựng tập thể vững mạnh.
 - Hs có ý thức phê và tự phê.
II. Nội dung :
1. Các tổ trưởng , lớp trưởng nhận xét :
2. Gv nhận xét chung :
 1,Ưu điểm:
 -Đi học đều đỳng giờ. Khụng cú ai vắng
 -Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 -Sỏch vở đồ dựng học tập, đầy đủ 
 -Trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hái phỏt biểu xây dựng bài
 - Về nhà cú chuẩn bị bài ở nhà.
2,Tồn tại:
 -Trực nhật một số buổi làm vệ sinh chưa sạch tổ 2
 -Chữ viết một số em chưa đẹp: Chiến, Thành,
 -Một số em trầm,nhỳt nhỏt chưa mạnh dạn phỏt biểu xõy dựng bài :Trang, Thành
 -Chưa tập trung học tập cũn núi chuyện riờng trong lớp học: Đức,T Thương
III. Phương hướng tuần tới :
Duy trì sĩ số 100% .Đi học đúng giờ
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Chấp hành tốt an toàn giao thông.
Rèn chữ viết.
Bồi dưỡng Hs yếu kém.

File đính kèm:

  • docTuÇn 4.doc
Bài giảng liên quan