Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

I. Mục tiêu

 1- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

 2- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu của Dế Mèn.

 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài, trả lời được câu hỏi (CH) trong SGK.

 3. Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác.

II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc343 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
(14') Nhà Trần xây dựng đất nước
- Làm việc cá nhân vào phiếu học tập.
- Báo cáo kết quả, nhận xét.
- Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa ?
-Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân đội và nông nghiệp như thế nào?
- Tổng kết những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi SGK.
-Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. ..
-Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái ...
-HS đọc SGK và làm bài vào phiếu.
+Đứng đầu nhà nước là vua 
+Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
+Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
+Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
+Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
+Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- HS nhận xét về phần trả lời của bạn.
-Vua Trần cho đặt chuông lớn ...
-Trai tráng khỏe tuyển vào quân đội. Thời bình thì sản xuất, thời chiến thì tham gia chiến đấu. 
-Lập thêm Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
-HS trả lời lại các ý trên.
HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài .
-Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2012 
TIẾT 1 TOÁN
BÀI:CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I- Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết chia một tích cho một số. 
Biết vận dụng tính toán một cách thuận tiện hợp lí.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV - HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: 24 : (3x 2) =
 45 : (9 x 5) =
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Tính và so sánh:
GV ghi: ( 9x15 ) : 3 =
 9 x ( 15:3 ) =
 ( 9:3 ) x 15 = 
HS thực hiện và so sánh- Nhận xét. 
GV ghi: ( 7x 15) : 3 =
 7 x ( 15:3 ) =
Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi chữa.
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
- Nhắc lại quy tắc chia một tích cho một số. 
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thực hiện tính bằng cách nhanh nhất.
- Chữa bài bảng lớp – Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài.
- HS đọc bài toán rồi tóm tắt.
- HS thực hiện trong vở.
- GV chấm bài cho HS .
- Gọi HS lên làm bài .
- Lớp nhận xét và sửa.
3-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài. Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc chia một tích cho một số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện nháp – 1 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- Tương tự thực hiện rút ra nhận xét với trường hợp thừa số không chia hết.
- HS nêu quy tắc.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Trả lời các câu hỏi:
 Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
BÀI:Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
A. Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tảđồ vật.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Phiếu bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân
 - GV giải nghĩa từ: áo cối
 - Bài văn tả cái gì?
 - Phần mở bài nêu điều gì ?
 - Phần kết bài nói lên điều gì ?
 - Nhận xét về mở bài và kết bài ?
 - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào 
 - Tìm các hình ảnh nhân hoá ?
Bài 2
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
 - Gọi học sinh đọc bài
 - GV treo bảng phụ
Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống
Câu b) Tên các bộ phận của trống được miêu tả: mình, ngang lưng, hai đầu trống.
Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống
Câu d) GV hướng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài
 - Phát phiếu học tập cho học sinh 
 - Gọi học sinh trình bày 
 - Hát
 - 1 em nêu thế nào là miêu tả?
 - 1 em làm lại bài tập 2
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - Học sinh đọc yêu cầu bài1
 - 2 em đọc bài
 - 1 em đọc chú giải
 - Cái cối xay gạo làm bằng tre
 - Giới thiệu cái cối(đồ vật được miêu tả)
 - Nêu kết thúc bài(tình cảm thân thiết…)
 - Giống văn kể chuyện 
 - Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến nhỏ).
 - Sau đó nêu công dụng của cái cối.
 - Cái tai…nghe ngóng,…cất tiếng nói
 - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 em nối tiếp đọc bài tập
 - Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống
 - Anh chàng…bảo vệ.
 - Tròn như cái chum,….Tiếng trống ồm ồm…Tùng….., cắc ,tùng…
 - Học sinh làm bài vào phiếu
 - Nhiều em đọc bài
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
- Về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN 
BÀI:: BÚP BÊ CỦA AI ?
I. Mục tiêu : 
 - Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyểt minh cho từng tranh minh hoạ ( BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện băng lời kể của của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước ( BT3)
Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh họa truyện trong SGK , trang 138 phóng to. 
 - Các băng giấy nhỏ và bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra:
 Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì , vượt khó. 
2- Bài mới : 
 a. Hướng dẫn kể chuyện : 
 + Giáo viên kể chuyện :
 - GV kể chuyện lần 1 : 
 - GV kể chuyện lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. 
 +. Hướng dẫn lời kể thuyết minh : 
 - HD quan sát tranh , thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. 
 - Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. 
 - Gọi HS kể toàn truyện trước lớp. 
 +. Kể chuyện bằng lời của búp bê : 
 KC bằng lời của búp bê là thế nào ?
Khi kể phải xưng hô như thế nào ? 
 - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp. 
 - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. 
 - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
+Kể phần kết truyện theo tình huống : 
3- Củng cố dặn dò : 
 - Hỏi : + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? 
- Nhận xét tiết học.- Dặn dò 
 2 HS kể chuyện.
-Truyện kể về một con búp bê. 
-Lắng nghe. 
Hs lắng nghe
1 : Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. 
2 : Mùa đông , không có váy áo , búp bê bị lạnh cóng , tủi thân khóc. 
 3 : Đêm tối , búp bê bỏ cô chủ , đi ra phố. 
 4 : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. 
 5 : Cô bé may váy áo mới cho búp bê. 
 6 : Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. 
-Đọc lại lời thuyết minh. 
+... là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện.
+... xưng tôi hoặc tớ , mình , em. 
Lắng nghe. 
*2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe.
+ Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ chơi. 
+ Đồ chơi cũng là một người bạn tốt của mỗi chúng ta.
TIẾT 4 KỸ THUẬT
BÀI:THÊU MÓC XÍCH (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
 -Thêu được các mũi thêu móc xích.
 -HS hứng thú học thêu.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình thêu móc xích. 
 -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
 +Len, chỉ thêu khác màu vải. 
 +Kim khâu len và kim thêu.
 +Phấn vạch, thước, kéo.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích.
 b)HS thực hành thêu móc xích:
 * Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích
 -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
 -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
 +Bước 1: Vạch dấu đường thêu 
 +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu 
 -GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
 -GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
 -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 +Thêu đúng kỹ thuật .
 +Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
 +Đường thêu phẳng, không bị dúm.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu móc xích hình quả cam”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành thêu cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Cả lớp.
TIẾT 5 SINH HOẠT
 TUẦN 15 Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012 
TIẾT 1 CHÀO CỜ
TIẾT 2 TOÁN
BÀI:
TIẾT 3 TẬP ĐỌC
BÀI:
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
BÀI:
TIẾT 5 KHOA HỌC
BÀI:
 Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2012 
TIẾT 1 TOÁN
BÀI:
TIẾT 2 MỸ THUẬT
TIẾT 3 ÂM NHẠC
TIẾT 4 CHÍNH TẢ
BÀI:
TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI:
 Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2012 
TIẾT 1 TOÁN
BÀI:
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN 
BÀI:
TIẾT 3 TẬP ĐỌC 
BÀI:
TIẾT 4
BÀI:
TIẾT 5
BÀI:
 Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2012 
TIẾT 1 TOÁN
BÀI:
TIẾT 2 KHOA HỌC
BÀI:
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI:
TIẾT 4 ĐỊA LÝ
BÀI:
TIẾT 5 LỊCH SỬ
BÀI:
 Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012 
TIẾT 1 TOÁN
BÀI:
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
BÀI:
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN 
BÀI:
TIẾT 4 KỸ THUẬT
BÀI:
TIẾT 5 SINH HOẠT

File đính kèm:

  • docTUẦN 1 hoài 213 Ngày soạn 18.doc
Bài giảng liên quan