Giáo án lớp 4 - Tuần 13

I.MỤC TIÊU:

1.kiến thức :

Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Hiếu thảo với công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

2.Thái độ:

- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống.

3.Hành vi:

-Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

-Bài hát: Cho con.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc44 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Học sinh
A-.Kiểm tra.
 4-5’
B -Bài mới.
*Giới thiệu bài .
HĐ 1:Chủ nhân của đồng bằng Bắc Bộ.
 Thông tin Đúng hay sai
1.Con người sống ở ĐBBB chưa lâu? …………………………………………………………………
2. Dân cư ở ĐBBB đứng thứ 3 cả nước ………………………………………………………………… 
3.Người dân ở ĐBBB chủ yếu là …………………………………………………………………
người kinh ……………………………………………………………………
 10 - 12’
Lễ hội người dân ở ĐBBB Lễ hội dân ở đồng bằng BB.
1.Thời điểm diễn ra lễ hội ? ………………………………………………………………
2. Mục đích tổ chức? ………………………………………………………………… 
3.Trang phục trong lễ hội? …………………………………………………………………
4. Các hoạt động thường có? ………………………………………………………………
HĐ 2: Trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng BB.
 10 - 12’
C - Củng cố
Dặn dò:3-4’
* Treo bảng phụ ghi câu hỏi.
-Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng.
-Nhận xét – ghi điểm
* Giới thiệu bài.
- Nêu MĐ- YC tiết học . ghi bảng.
-Treo bảng phụ có nội dung như :
- Yêu cầu HS trình bày kết quả trên phiếu bài tập .
- Gọi HS trình bày :
-Bài tập giúp em nhận xét gì về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
-Treo tranh ảnh giới thiệu về nơi họ sinh sống.
-Phát phiếu bài tập.
 Đặc điểm làng xóm của người Đặc điểm của nhà ở của người
Dân ở đồng bằng BB dân ở đồng bằng BB.
1.Làng xóm có gì bao quanh ? ………………………………………………………………
2. Nhiều nhà hay ít nhà ? sống ntn? ………………………………………………………………… 
3.Mỗi làng thường có gì? …………………………………………………………………
người kinh ……………………………………………………………………
-Nhận xét, bổ sung và kết luận.
* Gọi HS đọc mục 2 SGK
-Giới thiệu những hoạt động văn hoá đặc sắc.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trính bày vào bảng cho sẵn .
-Gọi một số em trính bày kết quả của nhóm mình 
=> Kết luận HĐ2 
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Yêu cầu ghi nhớ ND trong bảng 
-Nhận xét tiết học .
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi và chỉ trên bản đồ ĐBBB.
-Câu 2: 1HS trả lời.
* Nghe:
-Đọc suy nghĩ kiểm tra và sửa lại các thông tin cho đúng.
- Trả lời vảo bảng ở phiếu bài tập cho sẵn :
-3HS trình bày.
Lớp theo dõi – bổ sung.
-HS khá giỏi trả lời: ….
-Quan sát tranh và theo dõi.
-Tự làm bài cá nhân.
* 2 hs đọc 
-Nghe.
-Quan sát câu hỏi ở bảng phụ. 
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng.
- Nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung 
- Nghe , nhắc lại 
* 2 HS nêu .
Nghe.Về thực hiện 
-2HS đọc ghi nhớ.
 --------------------------------------------------------------
 MÔN:THỂ DỤC
Bài26: Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Chim về tổ
I.Mục tiêu:
- Ôn 4 đến 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.
Trò chơi: “Chim về tổ”. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật.
- Rèn ý thức tập luyện , nâng cao sức khoẻ .
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên quanh sân trường sau đó đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động các khớp: Tay , chân , đầu gối ,..
* Trò chơi do GV tự chọn:
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Ôn 6 động tác đã học.
 +Lần 1: GV điều khiển. 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện từng động tác .
 + Lần 2: Cán sự điều khiển cả lớp thực hiện GV theo dõi sửa sai cho từng HS.
-Chia tổ tập luyện.
+ GV theo dõi , uốn nắn chỉnh sửa , giúp đỡ 
-Tổ chức thi đua giữa các tổ. Nhận xét , tuyên dương những tổ thực hiện tốt 
2)Trò chơi vận động:
-Nêu tên trò chơi : Chim về tổ và cách chơi.
Thực hiện chơi thử .
-HS chơi có thi đua.
GV theo dõi nhận xét .
C.Phần kết thúc :
-Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.
-Tập các động tác thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Nhận xét giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
5-6’
12-14’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ----------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Kể về bộ đôïi anh hùng- sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
Kể một số câu chuyện về bộ đội.
Thấy được tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND –T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A-Ổn định.
2.Kể chuyện về bộ đội đã học.
Sinh hoạt lớp 
3. Tổng kết.
* Bắt nhịp cho cả lớp hát .
* Nêu yêucầu tiết học
- Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội? Hãy kể lại.
- Ngoài ra câu chuyện nào nói về bộ đội khác mà em biết. GV kể.
Giời thiệu thêm một số câu chuyện khác 
- - Tổ chức thi hát.
-Nêu yêu cầu cuộc thi.
- Nhận xét tuyên dương
* Nhận xét về tuần học vửa qua .
- Ưu điểm : Đa số các em học tập , làm bài tốt . Đi học đúng giờ và nề nếp tốt .Đồng phục tốt .
-Thực hiện tốt việc chăm sóc cây hoa và giữ vệ sinh tốt .
Không có em nào vi phạm nghiêm trọng .
* Khuyế điểm : Một số em chử viết còn xấu , quên ĐDHT nhất là môn kĩ thuật .
- Nhận xét tiết học.
* Hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
* Thảo luận nhóm tìm truyện.
- Kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Nối tiếp kể lại
- Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ...
- Nối tiếp nêu.
- Hai dãy thi đua hát về chủ đề anhbộ đội.
- Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám.....
- Nối tiếp hai dãy hát.
- dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ chiến thắng.
* Hs lắng nghe , bổ sung ý kiến .
Rút kinh nghiệm và học tập . phát huy những ưu điểm .
* Nghe , sửa chửa đồng thời hứa trước lớp và khắc phục .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam
I. Mục tiêu.
Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
Tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND –T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A- Ổn định 5’
1-Nhận xét tuần qua 15’
2 -Tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam.
3.Dặn dò.
* GV cất cho cả lớp hát 
* Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:...
- Xếp hàng ngay ngắn đúng -Ý thức học bài chưa cao.
-Chữ xấu ...
*Giới thiệu một số câu ca dao nói về đất nước con người Việt Nam:
-Đất nước Việt Nam có nhiều vùng khác nhau, mỗi vùng đề có một vẻ đẹp riêng
-Qua các câu ca dao em nào cho biết đất nước Việt Nam có phong cảnh như thế nào?
-Ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
-Chúng ta cần làm gì để gìn giữ và bảo vệ thành quả đó?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài cho giờ sau.
- Lớp đồng thanh hát:
* Từng bàn kiểm tra.
- Đại diện của bàn báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần qua 
-lớp nhận xét – bổ sung.
* Nghe.(SGK tiếng việt tập 1 lớp 3 trang 
-2HS đọc lại.
-Phong cảnh Việt Nam rất giàu đẹp.
-Ông cha ta từ ngàn đời nay…
-Chăm ngoan, học giỏi, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ …
Môn: Mĩ thuật
Bài3: Vẽ TT: Trang trí đường diềm.
I Mục tiêu.
Cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
HS biết cách vẽ và trang trí được đường diềm theo ý thích biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.
HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II Chuẩn bị.
Một số mẫu đường diềm bằng vật thật.
Một số bài của HS năm trước.
Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Chọn và tìm nội dung đề tài.
HĐ 2: HD cách trang trí đường diềm.
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét – đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng HS.
-Nhận xétchung.
-Giới thiệu bài.
Treo tranh và yêu cầu.
-Em thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào?
-Ngoài hình 1 SGk em còn biết đồ vật nào được trang trí đường diềm?
-Hoạ tiết nào được sử dụng trong đường diềm?
-Cách sắp xếp các hoạ tiết trong đường diềm như thế nào?
-Các hoạ tiết giống nhau được sử dụng như thế nào?
-Tóm tắt và bổ sung các ý kiến cho HS.
-Treo quy trình vẽ.
-Nêu câu hỏi để HS trả lời.
-Lưu ý: +Vẽ khoảng cách đều nhau.
+Các mảng khác nhau cần cân đối.
+Hoạ tiết có thể nhắc lại.
+Vẽ màu theo ý thích.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Treo gợi ý cách đánh giá.
-Nhắc lại cách vẽ đường diềm?
-Nhận xét tiết học.
-nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Quan sát tranh và nêu.
-Nối tiếp trả lời.
-Nêu:
-Nêu:Hoa lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam ….
-Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều, ….
-Tô màu giống nhau.
Nhận xét bổ sung.
-Nêu:
-Trả lời câu hỏi nhận ra cách vẽ 
-Quan sát – nghe.
-Thực hành:
-Nhớ lại đặc điểm hình dáng, cách xắp hình vẽ 
-Vẽ theo HD.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
Chọn các bài đại diện cho bàn, thi đua trước lớp.
-2HS nhắc lại.

File đính kèm:

  • docTUAN 13 DUONG PS2.doc
Bài giảng liên quan