Giáo án Lớp 4 Tuần 9+10 - Trần Mạnh Hùng

I.Mục tiêu: Học xong bài này,HS có khả năng:

1.Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.

2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.

II.Đồ dùng:

-Bộ thẻ màu: xanh, đỏ, trắng.

-Các câu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thì giờ.

 

doc38 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 9+10 - Trần Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ục ôn tập,chuẩn bị tiết sau…
-Nxét tiết học. 
-HS đọc y/cầu, nêu tên các bài TĐ, số trang.
-HS xem lại các bài MRVT thuộc 3 chủ điểm nói trên.
-Các nhóm T/luận, tìm từ và ghi ra phiếu BT. T/bày k/quả.
-HS đọc y/cầu.
-Cả lớp T/luận đặt câu. 1số HS đọc câu mình đặt.
-HS đọc y/cầu.
-Cả lớp làm bài vào VBT.
-HS làm bài trên phiếu T/bày k/quả.
-1 vài HS đọc lại tác dụng của dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép. 
TIếT 5: Mĩ thuật 
 Tiết 10: vẽ theo mẫu: vẽ đồ vật có dạng hình trụ
i.Mục tiêu:
-HS nhận biết được các đò vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng.
-Biết cách vẽ và vẽ được đồ vật hình trụ gần giống mẫu.
HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
ii.Đồ dùng:
-GV: +1số đồ vật hình trụ.
 + Hình gợi ý cách vẽ.
-HS : +Vở tập vẽ.
 + Bút chì, tẩy, màu vẽ.
iii. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: NDbài:
*Hoạt động 1:Q/sát, Nxét.
-Giới thiệu mẫu vẽ, bày mẫu.
-Y/cầu 1 vài HS nêu tên các đồ vật ở H1.
+Sự giống nhau và khác nhau giữa cái chén và cái chai ở H1?
*Hoạt động 2: Cách vẽ.
-Ước lượng và so sánh tỉ lệ các bộ phận.
-Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ.
-Hoàn thiện hình vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành.
-GV bày mẫu các đồ vật, gợi ý HS q/sát để vẽ.
-Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
*Hoạt động 4: Nxét, đánh giá.
-GV và HS chọn 1 số bài vẽ Nxét và xếp loại.
-Nxét chung…
3. Củng cố-Dặn dò:
-Hoàn thành bài vẽ ở nhà.
-Chuẩn bị tiết sau…
-Nxét tiét học.
-HS q/sát, nhận xét về hình dáng chung và cấu tạo.
-HS nêu.
+Giống nhau: Đều có dạng hình trụ.
+Khác nhau: Cái chai cao hơn cái chén, cái chai có phần cổ chai, cái chén có quai.
-HS q/sát mẫu và thực hành vẽ vào VTV.
-HS trưng bày sản phẩm.
 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán:
 Tiết 49: nhân với số có một chữ số.
i.Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
-Thực hành tính nhân.
ii.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:Chữa bài KT, Nxét.
2.Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài:
2.2:ND bài:
*Hoạt động1: Nhân không nhớ.
-Viết phép nhân: 241324 x 2=? lên bảng.
-HD đặt tính và tính.
-Nxét, sửa chữa.
*Hoạt động2: Nhân có nhớ.
-Viết phép nhân: 136204 x 4=? lên bảng.
-HD đặt tính và tính(SGK).
*Hoạt động 3: Thực hành.
BT1?: Nêu y/cầu.
-Nxét, sửa chữa:
 a) 682462 b) 512130
 857300 1231608
BT2?: Nêu y/cầu.
-Nxét, sửa chữa: 403268; 604902; 
 806536; 1008170
BT3?: Nêu y/cầu.
-Nxét, sửa chữa:
 a) 1168489 b)35021
 225435 636
BT4?: Đọc BT-HD
-Nxét, sửa chữa:
+8 xã vùng thấp: 6800 (quyển)
+9 xã vùng cao: 8820 (quyển)
+Huyện được cấp: 15620 (quyển)
3.Củng cố-Dặn dò:
-Chấm bài, nhận xét.
-Làm BT trong VBT.
-Nxét tiết học. 
-1HS lên bảng T/hiện.Cả lớp tính vào giấy nháp.
-HS theo dõi.
-HS nêu lại cách đặt tính và tính.
-4 HS làm bài bảng lớp.Cả lớp làm bài bảng con.
-1 HS làm bài bảng lớp.Cả lớp làm bài bảng con.
-4 HS làm bài bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.
-HS đọc BT, nêu cách giảI BT.
-1 HS làm bài bảng lớp.Cả lớp làm bài vào vở.
-HS nêu lại cách đặt tính, cách tính…
Tiết 2: Luyện từ và câu 
 ôn tập giữa học kì I (Tiết 6:)
i.Mục đích-yêu cầu:
-Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
-Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy,từ ghép, danh từ và động từ.
ii.Đồ dùng:
-Bảng ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
-Phiếu viết ND BT2; BT3; BT4.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
BT 1,2?:
-Phát phiếu cho 1 số HS làm bài.
-GV và cả lớp Nxét.
BT 3?:
+TN là từ đơn?
+TN là từ ghép?
+TN là từ láy?
-GV và cả lớp Nxét, bổ sung.
BT 4?:
+TN là danh từ?
+TN là động từ?
-Phát phiếu cho các nhóm làm bài.
-GV và cả lớp Nxét.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Tiếp tục ôn tập, chuẩn bị tiết sau KT.
-Nxét tiết học.
-HS đọc đoạn văn BT1 và y/cầu của BT2.
-Cả lớp làm bài vào VBT.
-HS làm bài trên phiếu T/bày k/quả.
-HS đọc y/cầu, làm việc theo nhóm.
+Từ chỉ gồm 1 tiếng.
+Từ được tạo ra bằng những cách ghép các tiếng có ý nghĩa lại với nhau.
+Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần (cả âm và vần) giống nhau.
-HS đọc y/cầu, làm bài theo nhóm.
+Là những từ chỉ sự vật.
+Là từ chỉ hoạt động, trạng thái
của sự vật.
-Các nhóm làm bài, T/bày k/quả.
-Cả lớp làm bài vào VBT.
Tiết 3: Khoa học:
 Tiết 20 : NƯớc có những tính chất gì ?
i.Mục tiêu:
-HS có khả năng phát hiện ra 1 số T/chất của nước bằng cách:
+Q/sát để phát hiện mùi, màu, vị của nước.
+Làm thí nghiệm CM nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật và có thể hoà tan 1 số chất.
Ii.Đồ dùng:
-Hình vẽ SGK trang 42; 43.
-Cốc thuỷ tinh, chai, 1số vật chứa nước…
iii.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi vị của nước.
-Nxét, bổ sung.
-Gợi ý HS nêu T/chất của nước…
-Nxét, k/luận(SGK).
*Hoạt động 2: Hình dạng của nước.
-Y/cầu các nhóm đặt các dụng cụ lên bàn và q/sát về hình dạng của chúng.
-Nxét, kết luận…
*Hoạt động 3: Tìm hiểu nước chảy thế nào?
-HD các nhóm là thí nghiệm…
-Nxét, k/luận…
*Hoạt động 4: Tính thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật.
-Nxét, kết luận…
*Hoạt động 5:Tìm hiểu nước có thể hoà tan 1 số chất.
-Nxét, kết luận…
 3.Củng cố-Dặn dò:
-Hệ thống ND bài…
-Học bài, chuẩn bị bài sau…
-Nxét tiết học.
-HS q/sát cốc nước và cốc sữa, nêu cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa, nêu cách phân biệt 2 cốc nước và sữa.
-1 số HS nêu.
-Các nhóm thực hiện, T/luận, tiến hành thí nghiệm theo chỉ dẫn của GV.
-Đại diện nhóm T/bày k/quả.
-HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm T/bày k/quả.
-HS làm việc theo nhóm, nêu Nxét
-HS làm việc theo nhóm, nêu Nxét.
-HS nêu lại các tính chất của nước. 
Tiết 4: Kể chuyện
 KIểM TRA GIữA HọC Kì I (đọc)
 (Nhà trường ra đề)
Tiết 5: Kĩ thuật
 Tiết 10: KHÂU VIềN ĐƯấng gấp mép vảI bằng mũi 
 khâu đột ( Tiết 1)
i.Mục tiêu: HS biết:
 Cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau hoặc đột thưa.
ii.Đồ dùng:
-Mẫu được khâu bằng mũi khâu đột mau và khâu đột thưa.
-Vật liệu, dụng cụ cần thiết…
iii.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: HD q/sát và Nxét.
-GV tóm tắt đặc điểm đường khâu…
*Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
-GV Nxét, bổ sung (SGK ).
-Nêu cách gấp mép vải…
-GV làm mẫu các thao tác khâu.
-Nxét, uốn nắn.
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Tiếp tục tập gấp, khâu…
-Chuẩn bị tiết sau thực hành.
-Nxét tiết học.
-HS q/sát mẫu, Nxét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
-HS q/sát H1,2,3. Nêu các bước..
-HS q/sát H1,2a, 2b
-HS theo dõi.
-1số HS lên thực hiện các thao tác .
-HS thực hiện khâu cá nhân.
-HS nêu lại các bước gấp, khâu…
 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán
 Tiết 50: tính chất giao hoán của phép nhân
i.Mục tiêu: GIúp HS:
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
-Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
ii.Đồ dùng:
 Bảng kẻ bảng phần (b) của ND bài học.
iii.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
-Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: So sánh giá trị của 2 biểu thức.
-Viết lên bảng 2 biểu thức 3x4 và 4x3.
-Viết tiếp 2 cặp biểu thức 6x2 và 2x6; 7x5 và 5x7 lên bảng.
-Nxét, kết luận…
*Hoạt động 2: Viết k/quả vào ô trống.
-Treo bảng phụ, y/cầu 2 HS lên tính.
-Nxét, k/luận…
-Gợi ý HS nêu tính chất.
-Nxét, kết luận( SGK ).
*Hoạt động 3: Thực hành.
BT 1?:
-Nxét, sửa chữa.
BT 2?:
-Nxét, k/luận: 6785 ; 281841
 5971 ; 6630
BT 3?:
-Nxét, kết luận: a=d ; c=g ; e=b
BT 4?:
-Nxét, kết luận: a x 1 = 1 x a
 a x 0 = 0 x a = 0
3.Củng cố-Dặn dò:
-Chấm 1số bài, Nxét.
-Học và làm bài trong VBT.
-Nxét tiết học.
-2 HS làm lại BT3 tiết trước.
-HS tính và nêu k/quả.
-HS tính, so sánh và nêu miệng k/quả.
-2HS thực hiện tính, nêu Nxét.
-1 số HS nêu.
-HS nhắc lại.
-2 HS làm bài bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.
-3 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài b/con.
-HS tính, so sánh và nêu k/quả.
-HS làm bài vào vở, 1 em chữa bài trên bảng lớp.
Tiết 2: Tập làm văn
 Tiết 20: kiểm tra giữa học kì I ( Viết ).
 ( Nhà trường ra đề ).
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Địa lí
 Tiết 10: thành phố đà lạt
i.Mục tiêu: HS biết:
-Vị trí của TP Đà Lạt trên bản đồ.
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của TP Đà Lạt.
-Dựa vào lược đồ,( bản đồ ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.
-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu; giữa thiên nhiên với hoạt động SX của con người.
ii.Đồ dùng:
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
-Tranh, ảnh về TP Đà Lạt.
iii.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Đặc điểm của sông ở Tây nguyên NTN?, nêu ích lợi của nó. Tại sao cần phảI bảo vệ rừng và trồng rừng?
-Nxét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-Nxét, bổ sung.
-Yêu cầu HS q/sát H1,2 và chỉ vị trí các địa điểm hồ Xuân Hương và thác Cam Li
-Nxét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi.
-Nxét, kết luận…
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
-Nxét, kết luận…
-Nêu ND bài học(SGK).
3.Củng cố-Dặn dò:
-Hệ thống ND bài.
-Học bài và chuẩn bị bài sau…
-Nxét tiết học. 
-2 HS lên bảng trả lời CH.
-HS dựa vào H5, tranh ảnh, mục 1SGK, trả lời CH.
-1 vài HS lên chỉ.
-HS dựa vào H3, mục 2SGK trả lời CH.
-Đại diện 1 số nhóm t/bày.
-HS q/sát H4, T/luận và TLCH.
-Đại diện 1 số nhóm t/bày k/quả.
-HS nhắc lại.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 Kiểm điểm cuối tuần
i.Mục tiêu:
-HS nhận biết những ưu, khuyết điểm trong tuần. Từ đó có hướng khắc phục trong 
tuần sau.
-Giáo dục HS có ý thức tự học, tự rèn trong mọi mặt.
ii.Nội dung:
1.Nhận xét chung:
-Ưu điểm:
+HS đI học đều, đúng giờ.
+Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
+Học tập có tiến bộ hơn.
-Tồn tại:
+Cá biệt vẫn còn 1 số em chưa chú ý trong giờ học và học bài ở nhà.
+Chữ viết chưa đẹp, chưa đúng kiểu và kích cỡ chữ.
+Bài KT chất lượng còn thấp.
2.Kế hoạch tuần 11:
-Tiếp tục giảng dạy và học tập theo chương trình.
-Duy trì nề nếp, sĩ số lớp.
-Nâng cao ý thức trong mọi mặt.
 -------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 9+ 10.doc
Bài giảng liên quan